Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > MATERIALS SCIENCE & MICRO-NANOTECHNOLOGY

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Công nghệ Nano và những ứng dụng thiết thực.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 06-06-2009 Mã bài: 40124   #21
chocolatenoir
Moderator

 
Tham gia ngày: Sep 2006
Tuổi: 47
Posts: 396
Thanks: 107
Thanked 205 Times in 118 Posts
Groans: 3
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 56 chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice
Default

Bạn đọc thêm các Topic của chemvn cũng có một số liên quan đến vấn đề của bạn
VD: http://chemvn.net/chemvn/showthread.php?t=4104

Các chi tiết cụ thể hơn thì thực ra nếu làm đồ án tốt nghiệp bạn nên trao đổi trực tiếp với người hướng dẫn khoa học của bạn trước.

Chữ kí cá nhânLéna: top 5 events which change my life

chocolatenoir vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-12-2009 Mã bài: 40462   #22
dinhtuan2212
Thành viên ChemVN
 
dinhtuan2212's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2009
Location: Đà Nẵng
Tuổi: 31
Posts: 22
Thanks: 30
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 1
Groaned at 2 Times in 1 Post
Rep Power: 0 dinhtuan2212 is an unknown quantity at this point
Default

Em thấy công nghệ Nano rất thú vị. Không những thế trong tương lai gần công nghệ nano sẽ tạo nên một cuộc cách mạng hơn cả công nghệ thông tin và công nghệ sinh học. Nó sẽ làm thay đổi cả thế giới trong thế kỉ 21. Trên thế giới công nghệ nano đang nhận được sự quan tâm đầu tư rất lớn. Đối với nước ta, một đất nước đang còn nghèo và lạc hậu, cần phải đi tắt đón đầu các ngành công nghệ mới và hiện đại trên thế giới. Thực tế để mà kinh tế nước ta có thể đuổi kịp các cường quốc trong tương lai gần là điều khó có thể thực hiện được. Muốn vậy cần phải có một bước đột quá trong quy trình lao động sản xuất. Em nghĩ rằng công nghệ nano sẽ có thể làm được bước đột phá đó.
-----------
P/s Hôm trước em đánh vội nên vẫn chưa trình bày vấn đề chính.
Năm nay em lên lớp 12 và em đang có dự định thi vào ngành công nghệ nano, cụ thể là trường Đại học Khoa học và Công nghệ, Đại học QG Hà Nội. Em biết bước chân vào một ngành còn mới mẻ và hiện đại như công nghệ nano sẽ gặp khá nhiều khó khăn. Em rất mong được sự tư vấn giúp đỡ của các anh chị đi trước trên diễn đàn.
Em xin chân thành cảm ơn các anh chị nhiều!!!

thay đổi nội dung bởi: dinhtuan2212, ngày 06-13-2009 lúc 12:45 PM.
dinhtuan2212 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau THAN PHIỀN với ý kiến của bạn dinhtuan2212:
Admin (06-13-2009), hlsvnu (07-31-2009)
Old 07-29-2009 Mã bài: 43149   #23
minhduc14888
Thành viên ChemVN

Scorpion
 
Tham gia ngày: Oct 2008
Location: Hanoi
Tuổi: 35
Posts: 30
Thanks: 22
Thanked 3 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 minhduc14888 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to minhduc14888
Default

Trích:
Nguyên văn bởi dinhtuan2212 View Post
Em thấy công nghệ Nano rất thú vị. Không những thế trong tương lai gần công nghệ nano sẽ tạo nên một cuộc cách mạng hơn cả công nghệ thông tin và công nghệ sinh học. Nó sẽ làm thay đổi cả thế giới trong thế kỉ 21. Trên thế giới công nghệ nano đang nhận được sự quan tâm đầu tư rất lớn. Đối với nước ta, một đất nước đang còn nghèo và lạc hậu, cần phải đi tắt đón đầu các ngành công nghệ mới và hiện đại trên thế giới. Thực tế để mà kinh tế nước ta có thể đuổi kịp các cường quốc trong tương lai gần là điều khó có thể thực hiện được. Muốn vậy cần phải có một bước đột quá trong quy trình lao động sản xuất. Em nghĩ rằng công nghệ nano sẽ có thể làm được bước đột phá đó.
-----------
P/s Hôm trước em đánh vội nên vẫn chưa trình bày vấn đề chính.
Năm nay em lên lớp 12 và em đang có dự định thi vào ngành công nghệ nano, cụ thể là trường Đại học Khoa học và Công nghệ, Đại học QG Hà Nội. Em biết bước chân vào một ngành còn mới mẻ và hiện đại như công nghệ nano sẽ gặp khá nhiều khó khăn. Em rất mong được sự tư vấn giúp đỡ của các anh chị đi trước trên diễn đàn.
Em xin chân thành cảm ơn các anh chị nhiều!!!
năm nay bạn thi vào đâu? Kết quả thế nảo?

Mình học năm 3 khoa Công nghệ nano của Trường ĐH Công nghệ, trong suy nghĩ của mình thì ngành này khá hay, có nhiều cái mới, nhưng để đi tắt đón đầu như bạn nói thì khó lắm, các sản phẩm thưong mại của công nghệ nano hiện nay ở VN mà VN sản xuất được gần như là không có!

Nhìn vào số lượng thí sinh thi vào khoa mình mà buồn, ko đủ thí sinh luôn, đông cảnh ngộ là các ngành kỹ thuật của các trường khác. Các thí sinh bây giờ toàn lao vào kinh tế là nhiều, khoa học kỹ thuật là cơ sở của nền kinh tế thì không đựoc chú ý, làm sao mà khá đựoc đây!

Các bác cho em hỏi nano Zr kim loại có được ứng dụng nhiều ko ạ? Em đang định làm đề tài về vấn đề này mà không search thấy?

thay đổi nội dung bởi: chocolatenoir, ngày 12-25-2009 lúc 10:59 PM.
minhduc14888 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-31-2009 Mã bài: 43234   #24
hlsvnu
Thành viên ChemVN

bendoihiquanh
 
Tham gia ngày: Jul 2009
Tuổi: 41
Posts: 2
Thanks: 4
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 hlsvnu is an unknown quantity at this point
Default

Nói thẳng là sv học công nghệ nano hiện nay khó tìm đầu ra, trừ trường và viện, khó có thể tìm được công ty nào tuyển cử nhân/ kỹ sư về vật liệu nano.
Vật liệu nano hot là hot ở đâu ấy chứ, Việt Nam luôn đi sau các nước về mọi mặt, nên để có đầu ra cho sv vl nano còn khá lâu nữa, mình thấy cả ngành công nghệ sinh học cũng vậy, nhiều đồng chí ra cũng chẳng xin được việc. Nói chung VN đào tạo vẫn theo cảm tính (tất nhiên đây là quan điểm cá nhân)
hlsvnu vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-21-2009 Mã bài: 51244   #25
hoangPDA87
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2008
Tuổi: 36
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 hoangPDA87 is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi chocolatenoir View Post
Từ trở khổng lồ Giant Magnetoresistance (GMR) và giải Nobel Vật lý năm 2007:


Năm 1988 Albert Fert đã viết một bài báo ngắn gọn đăng trên Tạp chí nổi tiếng Phýical Review Letter và bài báo này hiện đã trở thành một trong 10 bài báo được trích dẫn trong lịch sử (Tạp chí thành lập năm 1953) của tờ tạp chí ([I]tới năm 2003 đã có hơn 2450 bài báo trích dẫn công bố này[/i]).. Các bạn đọc thêm trong CV của Albert Fert đính kèm (ông đã có 7 cuốn sách, 300 bài báo với số lần trích dẫn thống kê được là hơn 13000 lượt-một con số ấn tượng)

Phương pháp tạo màng mỏng bằng epitaxy tuy chính xác nhưng đắt và tốn nhiều thời gian do đó mặc dù rất thích hợp nghiên cứu tại phòng thí nghiệm nhưng không thể dùng trong công nghiệp. Stuart Parkin nguời Anh đã đưa ra kỹ thuật sputtering và nhờ kỹ thuật này mà đến năm 1997 GMR đã lần đầu tiên được đưa vào ứng dụng trong đĩa cứng.
up lại giùm bạn file sputtering nè. Thêm bài ôn tập CNNN
http://www.box.net/shared/iyogn2q00b

thay đổi nội dung bởi: chocolatenoir, ngày 12-21-2009 lúc 05:36 PM.
hoangPDA87 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-10-2010 Mã bài: 55064   #26
chocolatenoir
Moderator

 
Tham gia ngày: Sep 2006
Tuổi: 47
Posts: 396
Thanks: 107
Thanked 205 Times in 118 Posts
Groans: 3
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 56 chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice
Default

Một bài viết về các Ứng dụng của vật liệu Carbon nanotube.

Bài viết của Giáo sư Trương Văn Tân (Việt kiều Úc)

"Xuất phát từ năm 1991 khi Sumio Iijima tái phát hiện ống than nano thì việc nghiên cứu và triển khai ống than nano đã đi qua 18 năm với số báo cáo khoa học lên đến chục ngàn và hàng ngàn đăng ký phát minh (patent). Việc nghiên cứu triển khai và ứng dụng ống than nano bao trùm hầu như tất cả mọi lĩnh vực trong khoa học, từ vật lý đến sinh y học, từ vật liệu học đến hoá học. "


Bài đầy đủ các bạn xem ở đây
http://www.diendan.org/khoa-hoc-ky-thuat/ong-than-nano/

Chữ kí cá nhânLéna: top 5 events which change my life

chocolatenoir vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-26-2010 Mã bài: 56157   #27
onlyone9000
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jun 2007
Tuổi: 38
Posts: 7
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 onlyone9000 is an unknown quantity at this point
Default

Ở Trung tâm nghiên cứu và triển khai công nghệ bức xạ đã và đang nghiên cứu thành công việc chế tạo bạc và vàng nano. Việc chế tạo vàng và bạc nano khá đơn giản và quá trình thân thiện với môi trường.

Sử dụng tia gamma chiếu xạ dung dịch bao gồm muối vàng/bạc+chất bảo vệ(polymer tự nhiên như chitosan,alginate) + nước tinh khiết. Dưới tác dụng của tia gamma, nước sẽ bị xạ ly ra các tác nhân khử mạnh như gốc tự do H, electron hydrate hóa, các tác nhân này sẽ khử các muối vàng/bạc về nguyên tử, các nguyên tử do có năng lượng tự do cao sẽ cộng kết lại với nhau tạo thành các hạt nano.

Bạc nano đã có 1 bài báo quốc tế (nội lực) và ứng dụng sản xuất thuốc kích kháng bệnh thực vật. Vàng nano cũng đã đăng 1 bài báo quốc tế trên Radiation physic and chemistry - Elsevier (nội lực), đang tìm đối tác để ứng dụng, cụ thể là các nhà sản xuất kem dưỡng da cho phụ nữ.

Không phải PR đâu, chỉ là cung cấp 1 số thông tin về thực trạng nghiên cứu và sản xuất hạt nano ở việt Nam thôi.

thay đổi nội dung bởi: chocolatenoir, ngày 03-26-2010 lúc 11:05 PM.
onlyone9000 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-27-2010 Mã bài: 56177   #28
ngoctukhtn
Thành viên tích cực
 
ngoctukhtn's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2005
Tuổi: 40
Posts: 143
Thanks: 2
Thanked 40 Times in 18 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 28 ngoctukhtn will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi onlyone9000 View Post
Ở Trung tâm nghiên cứu và triển khai công nghệ bức xạ đã và đang nghiên cứu thành công việc chế tạo bạc và vàng nano. Việc chế tạo vàng và bạc nano khá đơn giản và quá trình thân thiện với môi trường.

Sử dụng tia gamma chiếu xạ dung dịch bao gồm muối vàng/bạc+chất bảo vệ(polymer tự nhiên như chitosan,alginate) + nước tinh khiết. Dưới tác dụng của tia gamma, nước sẽ bị xạ ly ra các tác nhân khử mạnh như gốc tự do H, electron hydrate hóa, các tác nhân này sẽ khử các muối vàng/bạc về nguyên tử, các nguyên tử do có năng lượng tự do cao sẽ cộng kết lại với nhau tạo thành các hạt nano.

Bạc nano đã có 1 bài báo quốc tế (nội lực) và ứng dụng sản xuất thuốc kích kháng bệnh thực vật. Vàng nano cũng đã đăng 1 bài báo quốc tế trên Radiation physic and chemistry - Elsevier (nội lực), đang tìm đối tác để ứng dụng, cụ thể là các nhà sản xuất kem dưỡng da cho phụ nữ.

Không phải PR đâu, chỉ là cung cấp 1 số thông tin về thực trạng nghiên cứu và sản xuất hạt nano ở việt Nam thôi.
Bạn có thể nói rõ hơn phương pháp chiếu xạ này có gi đặc biệt so với các phương pháp khác? các phương pháp điều chế khác cũng rất đơn giản, một số phương pháp cũng thân thiện với môi trường.

Btw, bạn cần sửa lại đoạn viết "bạc nano... da phụ nữ". Advisor của mình luôn nói nếu language không tốt thì người khác bắt đầu nghĩ rằng chemistry của bạn cũng không tốt.
ngoctukhtn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-27-2010 Mã bài: 56179   #29
thuydung
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2008
Tuổi: 17
Posts: 76
Thanks: 12
Thanked 54 Times in 25 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 30 thuydung has a spectacular aura about thuydung has a spectacular aura about thuydung has a spectacular aura about
Default

Are you kidding ?. I don't know why you called "than thien voi moi truong" when using gamma ray. No matter how sophisticated your equipment is, working with gamma ray is alway risky and not being "green chemistry".

I am curious about that paper, too.

Chữ kí cá nhânNo matter what they take from me
They can't take away my dignity


thuydung vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-28-2010 Mã bài: 56281   #30
onlyone9000
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jun 2007
Tuổi: 38
Posts: 7
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 onlyone9000 is an unknown quantity at this point
Default

chiếu xạ chỉ nguy hiểm khi chúng ta k hiểu rõ về nó và k có các biện pháp bảo vệ hợp lý khi sử dùng nó. khi áp dụng vào nghiên cứu tất nhiên chúng tôi đẵ được đào tạo bài bản và kỹ lưỡng về an toàn bức xạ. nói như bạn thuydung thì chẳng lẽ thực phẩm sau khi chiếu xạ là k an toàn sao??? bạn có biết được là ở Mỹ vơí Nhật ngta đồng ý cho chiếu xạ thực phẩm để khử trùng k?Thanh long của chúng ta xuất khẩu qua Mỹ cũng được khử trùng bằng chiếu xạ đấy bạn ạ
còn vì sao tôi nói nó đặc biệt hơn những pp khác là vì thứ 1: pp này k sử dụng chất khử như phương pháp hóa học (chẳng phải day là yếu tố thân môi trường sao nếu so với pp khử bằng hóa học?). thứ 2: là chất khử được phân tán rất đồng đều trong dd phản ứng. thứ 3: pp thực hiện ở nhiệt độ, ap suất thường. thứ 4: pp này có khả năng ứng dụng để sản xuất hàng loạt (mass prodution)
tất nhiên mỗi pp sẽ có những ưu và khuyết điểm của riêng mình, điều chủ yếu là sử dụng pp nào thích hợp và thuận tiện cho mình thui.
@ngoctukhtn: k bít bác có dạy thực tập tổng hơp polyme ở bộ môn polymer khoa khoa hoc vật liệu bao h chua nhỉ??? nếu có chắc bác có dạy thực tập e hay sao ah? nghe noi bác được học bong cua VEF dung k? nếu dúng thì chuc mung
onlyone9000 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 05:28 PM.