Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỮU CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 06-08-2010 Mã bài: 62217   #2131
dst
Thành viên ChemVN
 
dst's Avatar

ltv1994
 
Tham gia ngày: May 2009
Tuổi: 30
Posts: 39
Thanks: 20
Thanked 23 Times in 17 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dst is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Ngài Bean View Post
Ở đây là điều chế chứ không phải tổng hợp nha bạn. Vả lại, việc điều chế này chỉ mang tính chất lý thuyết thôi, cơ bản là điều chế o- hay p- đều được chấp nhận bạn ạ! Ok?
Tư liệu: Theo sách Hoá học hữu cơ của nhóm tác giả do thầy Hoàng Trọng Yêm chủ biên (tập 3 - trang 51) thì với Toluen + HNO3/H2SO4 thì đồng phân o-; m-; p- lần lượt chiếm 56,5%; 3,5% và 40%. Vì vậy tuy sản phẩm chính là đồng phân o- nhưng không thật sự "Áp đảo". Bạn có thể yên tâm nhé!
Bạn hoàn toàn có thể làm cho sp p- chiếm ưu thế = cách như sau:
C6H5CH3->C6H6+CH4;
Lấy CH4 điều chế (CH3)2CHMgCl (0 khó phải 0 )
C6H6->C6H5Cl; C6H5Cl+(CH3)2CHMgCl -> C6H5CH(CH3)2->p-NO2-C6H5CH(CH3)2->p-NO2-C6H5COOH->p-NO2-C6H5CH2OH->p-NO2-C6H5CH=O->p-NO2-C6H5CH3.
Chúc vui!
dst vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn dst vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (08-02-2010)
Old 06-09-2010 Mã bài: 62232   #2132
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi dst View Post
Bạn hoàn toàn có thể làm cho sp p- chiếm ưu thế = cách như sau:
C6H5CH3->C6H6+CH4;
Lấy CH4 điều chế (CH3)2CHMgCl (0 khó phải 0 )
C6H6->C6H5Cl; C6H5Cl+(CH3)2CHMgCl -> C6H5CH(CH3)2->p-NO2-C6H5CH(CH3)2->p-NO2-C6H5COOH->p-NO2-C6H5CH2OH->p-NO2-C6H5CH=O->p-NO2-C6H5CH3.
Chúc vui!
Cảm ơn bạn! Nhưng cách của bạn có vẻ "đi đường vòng vèo" quá, mình mệt quá! Chắc mình đi tắt như trên được rồi. hihi

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (08-02-2010), darks (07-05-2010), dst (06-09-2010), Hoàng Dương (07-22-2010)
Old 06-09-2010 Mã bài: 62312   #2133
a145_thpth
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 31
Posts: 4
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 a145_thpth can only hope to improve
Default Tìm CTPT- CTCT của Hidrocacbon

mình thấy trong chủ đề này, gặp rất nhìu bài ta tìm được dãy đồng đẳng hay công thức tổng quát của các chất cần tìm. từ đó quá trình giải sẽ dễ dàng hơn.
- ví dụ đầu bài cho: a mol hỗn hợp X gồm 2 hđrcb pư hoàn toàn với b mol dd brom.

điều mình muốn hỏi các bạn là tỉ lệ số mol của hỗn hợp X (gồm các HĐRCB) so với số mol dd brom cho ta biết được những trường hợp nào cần xét về dãy đồng đẳng hay ct tổng quát của các chất trong X.

Rất cảm ơn!
a145_thpth vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-09-2010 Mã bài: 62322   #2134
dst
Thành viên ChemVN
 
dst's Avatar

ltv1994
 
Tham gia ngày: May 2009
Tuổi: 30
Posts: 39
Thanks: 20
Thanked 23 Times in 17 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dst is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Ngài Bean View Post
Cảm ơn bạn! Nhưng cách của bạn có vẻ "đi đường vòng vèo" quá, mình mệt quá! Chắc mình đi tắt như trên được rồi. hihi
Đúng vậy nhưng mà vì nếu muốn thực sự ưu tiên p- thì chắc cách trên là phù hợp! Tuy hơi dài nhưng ăn chắc mặc bền vẫn hơn!
dst vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-10-2010 Mã bài: 62326   #2135
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

Trích:
C6H6->C6H5Cl; C6H5Cl+(CH3)2CHMgCl -> C6H5CH(CH3)2->p-NO2-C6H5CH(CH3)2->p-NO2-C6H5COOH->p-NO2-C6H5CH2OH->p-NO2-C6H5CH=O->p-NO2-C6H5CH3.
Về mặt hiệu quả chắc chắn mình sẽ chọn phương pháp ngắn gọn hơn. Học vẫn đi liền với thực tế. Tuy sản phẩm theo cách này của bạn sẽ cho para áp đảo ortho. Nhưng điều đó liệu có còn ý nghĩa khi Hiệu suất chung của phản ứng thấp hơn hẳn 1 phản ứng thế trực tiếp (vì phải qua quá nhiều giai đoạn). Điều này dẫn đến para nhiều hơn ortho nhưng lại không nhiều hơn para thu được từ ngay phản ứng trực tiếp

Đấy là mình giả sử chuỗi của bạn hoạt động tốt 100%. Nhưng thực tế 3 phản ứng đã bôi đỏ ở trên:
+phản ứng thứ nhất sẽ cho hiệu suất thấp vì SN2 tại Csp2.
+2 phản ứng bôi đỏ sau ko rõ bạn sẽ chọn chất khử gì, khi mà nhóm chức acid là nhóm khó khử hơn nhiều so với nhóm nitro cùng vòng.

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn minhduy2110 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
dst (06-13-2010), phưong79 (06-10-2010)
Old 06-10-2010 Mã bài: 62348   #2136
hoang tu hoa
Thành viên tích cực
 
hoang tu hoa's Avatar

giã từ chemvn [...]
 
Tham gia ngày: Nov 2009
Location: Đức Linh - Bình Thuận
Tuổi: 30
Posts: 174
Thanks: 110
Thanked 67 Times in 52 Posts
Groans: 0
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 25 hoang tu hoa will become famous soon enough
Default

Sẵn tiện cho em hỏi khả năng thế Brom vào vòng benzen của chất nào cao nhất trong các chất sau : benzen, phenol, axit benzoic

thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 06-12-2010 lúc 02:42 AM.
hoang tu hoa vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-10-2010 Mã bài: 62352   #2137
hatcatnho
Thành viên ChemVN
 
hatcatnho's Avatar

 
Tham gia ngày: Mar 2010
Tuổi: 32
Posts: 6
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 hatcatnho is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Ngài Bean View Post

Còn 1-amino-1-(p-tolyl) etan thì CTPT nè: C6H5CH2-CH(NH2)CH3. Các bạn điều chế nhé!
anh ơi công thức sai rồi phải là CH3-C6H4-(p-CH(NH2)CH3). Cái khó là e không biết phải làm cách nào để gắn đc -CH(NH2)CH3 vào vòng benzen khi đã có sẵn nhóm -CH3!!!!!!

Chữ kí cá nhân
I CAN DO IT!
01693843304


hatcatnho vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn hatcatnho vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Old 06-10-2010 Mã bài: 62355   #2138
kuteboy109
VIP ChemVN
 
kuteboy109's Avatar

Kr_Chemboy
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 548
Thanks: 135
Thanked 953 Times in 365 Posts
Groans: 0
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 48 kuteboy109 will become famous soon enough kuteboy109 will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hoang tu hoa View Post
Sẵn tiện cho em hỏi khả năng thế Brom vào vòng benzen của chất nào cao nhất trong các chất sau : benzen, phenol, axit benzoic
Phenol có -OH làm hoạt hóa nhân thơm, thế brom ở 3 vị trí ( 2 ortho+1 para).
kuteboy109 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-10-2010 Mã bài: 62384   #2139
tracy_whitney219
Thành viên ChemVN

gió sáng
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 33
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 tracy_whitney219 is an unknown quantity at this point
Default cho mình hỏi mấy câu liên quan tới hóa học hữu cơ tạp chức

xin hỏi cách tính điểm đẳng diện trong amino axit có từ 2 nhóm amino hay 2 nhóm axit trở lên là như thế nào vậy? bạn ví dụ đc k? mình xem sách thì có sự mâu thuẫn.
câu 2: liên kết anpha glucozit là j?
thanks các bạn đã quan tâm và giúp đỡ
tracy_whitney219 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-12-2010 Mã bài: 62516   #2140
hankiner215
Thành viên ChemVN
 
hankiner215's Avatar

nlminhtri
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Tuổi: 34
Posts: 95
Thanks: 68
Thanked 109 Times in 61 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 24 hankiner215 will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi tientruong24 View Post
em vẫn chưa hỉu lắm, rất nhìu nhóm đâu có C. Anh có thể lấy vd để so sánh cụ thể ko ạ
theo mình hiểu đó là nếu bạn có 2 hợp chất R-X, R-Y với X,Y là 2 nhóm thế cùng rút (hoặc cùng đẩy) thì để so sánh nhóm nào rút (hay đẩy) mạnh hơn thì bạn căn cứ vào độ âm điện (vì đang xét hiệu ứng cảm) của nguyên tử trong X,Y liên kết trực tiếp với C trong mạch.Nguyên tử đó ko nhất thiết là C như bạn nói. Vd đơn giản nhất nè: CH3-CH2-OH và CH3-CH2-Cl thì O trong CH3-CH2-OH rút điện tử mạnh hơn Cl trong CH3-CH2-Cl do có độ âm điện lớn hơn.
Thân

Chữ kí cá nhân
Hankiner215
Have A Nice Day!!!



thay đổi nội dung bởi: hankiner215, ngày 06-12-2010 lúc 09:53 PM.
hankiner215 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn hankiner215 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (08-02-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 07:50 PM.