Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Hóa đại cương: Cấu tạo chất.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 08-29-2010 Mã bài: 67660   #61
vânpro^`95
Thành viên tích cực
 
vânpro^`95's Avatar

vịt bầu
 
Tham gia ngày: May 2010
Location: gầm cầu*_*
Posts: 128
Thanks: 181
Thanked 132 Times in 83 Posts
Groans: 7
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 24 vânpro^`95 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to vânpro^`95
Default

Trích:
Nguyên văn bởi girlkpop9x View Post
Bài là như thê này : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n và e bằng 58, số hạt p gần bằng số hạt n. Tính Z và A của nguyên tố X. Cách làm bài này mình biết nhưng có đôi chỗ còn vướng mất. Mong các bạn giải thích cách làm bài này giúp mình. Cảm ơn nhiều nha .
theo đb ta có 2Z+N=58 <=> N=58-2Z (1)
dễ thấy Z<=58/2=29
áp dụng Z<=N<=1,5Z (2)
thế 1 vào 2 ta được
Z<=58-2Z<=1,5Z
<=> 58/3,5 <= Z <= 58/3 hay 16,6<=Z<=19,3
lấy Z là 17;18;19
với Z=17->N=24 ->A=41(loại)
với Z=18->N=22->A=40(loại)
với Z=19->N=20->A=39 (tm)-> X là kali(K)
bảo hướng dẫn cho bạn ý tỉ mỉ kinh quá cứ như bạn ý tù mù ý

Chữ kí cá nhân[MARQUEE]em không bjk kí hìhì [MARQUEE]


thay đổi nội dung bởi: vânpro^`95, ngày 08-29-2010 lúc 05:17 PM.
vânpro^`95 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-29-2010 Mã bài: 67661   #62
girlkpop9x
Thành viên ChemVN
 
girlkpop9x's Avatar

kha
 
Tham gia ngày: Aug 2010
Tuổi: 29
Posts: 8
Thanks: 3
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 1 Post
Rep Power: 0 girlkpop9x has a little shameless behaviour in the past
Talking

Mình vừa đọc bài giải của các bạn xong. Cảm ơn các bạn đã giải giúp mình. Nhưng bạn nguyenquocbao1994 có thể đưa ra vài cách giải khác cho mình tham khảo được không....hihihi

Chữ kí cá nhânCần phải học hỏi nhiều.

girlkpop9x vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-01-2010 Mã bài: 67852   #63
N.M Hoàng Phúc
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Aug 2010
Tuổi: 30
Posts: 7
Thanks: 9
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 1 Post
Rep Power: 0 N.M Hoàng Phúc is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi vânpro^`95 View Post
theo đb ta có 2Z+N=58 <=> N=58-2Z (1)
dễ thấy Z<=58/2=29
áp dụng Z<=N<=1,5Z (2)
thế 1 vào 2 ta được
Z<=58-2Z<=1,5Z
<=> 58/3,5 <= Z <= 58/3 hay 16,6<=Z<=19,3
lấy Z là 17;18;19
với Z=17->N=24 ->A=41(loại)
với Z=18->N=22->A=40(loại)
với Z=19->N=20->A=39 (tm)-> X là kali(K)
bảo hướng dẫn cho bạn ý tỉ mỉ kinh quá cứ như bạn ý tù mù ý
Bài này, tìm Z vs A của NTố X. Sao có thể loại 2 NTố kia ra dc ???

Theo mình, đáp số gồm cả 3 loại
X1
X2
X3
N.M Hoàng Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-02-2010 Mã bài: 67882   #64
FrozenShade
Thành viên ChemVN
 
FrozenShade's Avatar

Earth Shaker
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Location: Nha Trang
Tuổi: 29
Posts: 15
Thanks: 1
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 FrozenShade is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi N.M Hoàng Phúc View Post
Bài này, tìm Z vs A của NTố X. Sao có thể loại 2 NTố kia ra dc ???

Theo mình, đáp số gồm cả 3 loại
X1
X2
X3
Vì đề bài cho n gần bằng p nên mình thấy đáp án p=19, n=20 là phù hợp rồi :D
Đáp án Z = 17(Cl) chỉ có đồng vị có số khối cao nhất là 37 nên loại đc 1 đáp án :D Còn lại Z=18 (Ar) thì số p và số n chênh lệch tới 4 đơn vị nên theo mình là loại luôn :D

thay đổi nội dung bởi: FrozenShade, ngày 09-02-2010 lúc 09:45 AM.
FrozenShade vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-02-2010 Mã bài: 67915   #65
aquamarine
Thành viên ChemVN
 
aquamarine's Avatar

sun
 
Tham gia ngày: Aug 2010
Location: Tân Phong Kiến Thụy Hải phòng
Tuổi: 32
Posts: 2
Thanks: 1
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 aquamarine is an unknown quantity at this point
Default dạng thù hình của p

mình thấy hay nhắc đến 2 dạng thù hình của P là P đỏ và P trắng hôm nọ phát hiện ra còn có P đen nữa. ai biết chi tiết cụ thể về cấu trúc, tính chất (có ảnh thì càng tốt) về P đen không, thanks trước nha!
aquamarine vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-02-2010 Mã bài: 67922   #66
celtic
Thành viên ChemVN
 
celtic's Avatar

celtic king
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Posts: 46
Thanks: 186
Thanked 58 Times in 34 Posts
Groans: 1
Groaned at 5 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 celtic will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi aquamarine View Post
mình thấy hay nhắc đến 2 dạng thù hình của P là P đỏ và P trắng hôm nọ phát hiện ra còn có P đen nữa. ai biết chi tiết cụ thể về cấu trúc, tính chất (có ảnh thì càng tốt) về P đen không, thanks trước nha!
Bạn xem ở đây nè: http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BB%91tpho
Còn muốn tìm hiểu rõ hơn về Photpho đen, bạn mua quyển sách Hoá vô cơ của Glinka.
celtic vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn celtic vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
aquamarine (09-02-2010)
Old 09-04-2010 Mã bài: 68036   #67
thanhhang
Thành viên ChemVN
 
thanhhang's Avatar

 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 28
Posts: 5
Thanks: 5
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thanhhang is an unknown quantity at this point
Question Chuyên đề nguyên tử!!

Em có đc đọc 1 bài này nhưng không hiểu ý nghĩa của nó là gì, mọi người đọc thử, nếu ai bít thì post lời giải thích cụ thể giùm em:
1, Theo quy luật của tự nhiên đối vs các vật hữu hình:
"Hễ có sinh là phải có diệt". Proton và nơtron là các hạt cơ bản hữu hình, vậy proton và nơtron có "chết" hay ko?Nếu có thì thời gian sống của nó là bao lâu?


Chữ kí cá nhânCHỈ CÓ NHỮNG BỘ ÓC ĐÃ ĐƯỢC CHUẨN BỊ MỚI CÓ NHỮNG PHÁT MINH TÌNH CỜ

thanhhang vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-04-2010 Mã bài: 68037   #68
thanhtungk09
Thành viên ChemVN
 
thanhtungk09's Avatar

k9_cmt
 
Tham gia ngày: Aug 2010
Tuổi: 32
Posts: 6
Thanks: 1
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thanhtungk09 is an unknown quantity at this point
Default

thật ra thì hạt proton hay nơtron cũng "chết" hay nói cách khác nó bị phá vỡ thành hạt khác. nhưng thời gian sống của proton khá lớn, bạn xem những số liệu về nó nhé



Cấu trúc quark của proton.
Phân loại : Baryon
Cấu trúc: 2 lên, 1 xuống
Loại hạt :Fermion
Nhóm ;Hadron
Tương tác: hấp dẫn, điện từ, yếu, mạnh
Phản hạt :phản proton (\bar{p})
Lý thuyết: William Prout (1815)
Thực nghiệm : Ernest Rutherford (1919)
Ký hiệu : p, p+, N+
Khối lượng 1.672621637(83)×10^−27 kg
938.272013(23) MeV/c2
Điện tích : 1.602 176 53(14) × 10^−19 C
Spin : ½
Mômen từ: 2.792847351(28) μN
Thời gian sống 10^32 năm [1]

Cấu trúc quark của neutron.
Cấu trúc : một quark trên, hai quark dưới
Loại hạt : Fermion
Nhóm : Hardon
Tương tác : hấp dẫn, điện từ, yếu, mạnh
Phản hạt : phản neutron(antineutron)
Thực nghiệm : James Chadwick[1]
Ký hiệu : n, n0, N0
Khối lượng: 1.674 927 29(28) × 10^−27kg
939.565 560(81) MeV/c²
1.00727646677(10) u
1.008665 u
Điện tích: 0 C
Spin: ½

1.00727646677(10) u
[1]
thời gian sống: 885,7 giây

Chữ kí cá nhân
Dù gặp phải vấn đề nan giải đến đâu
Dù nỗi đau có xót xa nhường nào
Dù nỗi sợ hãi có che mờ ánh dương
sáng tươi trên con đường phía trước

Yêu thương vẫn luôn là phép nhiệm màu

@hi, tôi là thanhtungk09, rất vui được làm quen với các bạn!



thay đổi nội dung bởi: thanhtungk09, ngày 09-04-2010 lúc 04:18 PM.
thanhtungk09 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn thanhtungk09 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
nguyenquocbao1994 (09-04-2010)
Old 09-04-2010 Mã bài: 68044   #69
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

proton, electron hay nơtron còn có thể "chết" nếu gặp phải phản hạt của nó
Positron là phản hạt của electron với khối lượng bằng khối lượng của electron, nhưng có điện tích dương
Phản Proton là phản hạt của proton, nó có khối lượng bằng khối lượng proton nhưng mang điện tích âm
Và tương tự nơtron cũng có phản hạt là "phản nơtron" ... bạn có thể google để tìm thêm thông tin về các phản hạt này !!

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"

Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-04-2010 Mã bài: 68052   #70
koanh_jm_triples
Thành viên ChemVN
 
koanh_jm_triples's Avatar

stupid
 
Tham gia ngày: Aug 2010
Tuổi: 31
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 koanh_jm_triples is an unknown quantity at this point
Thumbs up

Trích:
Nguyên văn bởi FrozenShade View Post
Vì đề bài cho n gần bằng p nên mình thấy đáp án p=19, n=20 là phù hợp rồi :D
Đáp án Z = 17(Cl) chỉ có đồng vị có số khối cao nhất là 37 nên loại đc 1 đáp án :D Còn lại Z=18 (Ar) thì số p và số n chênh lệch tới 4 đơn vị nên theo mình là loại luôn :D
hehe, bài này đáp án Z=19 là đúng nhật
koanh_jm_triples vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 08:27 PM.