Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS

Notices

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS Muốn cập nhật kiến thức về phương pháp này thì vào đây

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Kỹ thuật chuẩn độ (các phương pháp phân tích Hoá học).


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 04-18-2010 Mã bài: 57773   #1
dunghitman
Thành viên ChemVN
 
dunghitman's Avatar

Lichking
 
Tham gia ngày: Jan 2009
Location: 163/4 Lê Thị Bạch Cát F.11 Q.11 TP HCM
Tuổi: 34
Posts: 25
Thanks: 42
Thanked 6 Times in 4 Posts
Groans: 4
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dunghitman is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to dunghitman
Default Cho em hỏi về điều kiện chuẩn độ

Các anh có thể giúp em hiểu thêm về điều kiện chuẩn độ.Em được biết εNQ chính là tiêu chí để xét đk chuẩn độ nhưng khi mình xét εNQ <0.001
Nhưng tại sao lúc đó mình lại đi xét: pKa+pCo+pD <8 với acid yếu hoặc pCo+pD<4 với acid mạnh vậy?Và lúc đó làm sao mình biết mình nên chọn F= bao nhiêu (0.98 hay 0.99 hay 0.999)
Tại em xem trong sách thầy Long em thấy thầy không đề cập rõ đến việc đó.Thầy chỉ viết công thức tính thôi mà không chứng minh công thức đó.Nên em mong các thầy chỉ giúp em.
Có người bảo em rằng con số lúc đầu của F= (0.98 hay 0.99 hay 0.999) là độ chính xác của phép chuẩn độ vậy ý kiến đó có đúng không ạh?
dunghitman vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-18-2010 Mã bài: 57782   #2
ThanhViet
Thành viên ChemVN
 
ThanhViet's Avatar

MauDon
 
Tham gia ngày: Mar 2010
Tuổi: 36
Posts: 8
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 ThanhViet is an unknown quantity at this point
Default

Khi bạn chuẩn độ thì ta sẽ có:
HA + OH- -> A- + H2O
HA có n/độ là: No,Vo
OH-: N,V
Khi εNQ < 0.001 <=>[HA]td/[A-]td
Tại điểm tương đương ta có:
[HA] = [OH-] = Căn bậc hai của: Kb.No.D
[A-] = No.N/No+N.
εNQ < 0.001
<=> (Căn bậc hai của Kb.No.D)/(No.N/No+N) < 10^-3
<=> Kb.No.D/(No.N/No+N)2 < 10^-6
<=> 10^-14/Ka(No.N/No+N) < 10^-6
<=> Ka(No.N/No+N) < 10^-8
<=> pKa + PNo + pD < 8.

Acid mạnh bạn cũng làm tương tự

Còn vấn đề tính sai số chỉ thị nên chọn F bằng bao nhiêu còn tùy thuộc vào giá trị pT của chỉ thị. pT = pH(cuối), bạn sẽ so sánh pH(cuối) với pH(td):
Nếu pH(cuối) < pH(td) => F<1: tính theo công thức: -10^(-pT)x100/Ka
Nếu pH(cuối) > pH(td) => F>1: tính theo công thức: 10^(pT-14)x100/(No.N/No+N)
Do mình ko có công thức toán học nên ko đánh được các công thức toán học. Mong bạn thông cảm. Có gì góp ý thêm nha! Hiiiiiiiiiii

thay đổi nội dung bởi: ThanhViet, ngày 04-18-2010 lúc 06:11 PM.
ThanhViet vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn ThanhViet vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
dunghitman (04-18-2010)
Old 04-18-2010 Mã bài: 57786   #3
dunghitman
Thành viên ChemVN
 
dunghitman's Avatar

Lichking
 
Tham gia ngày: Jan 2009
Location: 163/4 Lê Thị Bạch Cát F.11 Q.11 TP HCM
Tuổi: 34
Posts: 25
Thanks: 42
Thanked 6 Times in 4 Posts
Groans: 4
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dunghitman is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to dunghitman
Default

Cám ơn anh.Em đã hiểu về cái εNQ rùi.Nhưng phần chọn F thì em vẫn chưa rõ.Ý em chọn F ở đây là khi mình chuẩn độ mình sẽ chọn các giá trị mốc để vẽ đường cong chuẩn độ.Lúc đó ta sẽ chọn các giá trị pH tại F=0.99;F=1.00 va F=1.01
Tùy vào đk chuẩn độ lúc đó mình sẽ chọn F=0.99 hay F=0.98 hay F=0.999
Vậy làm sao mình biết mà mình chọn đây anh
dunghitman vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-18-2010 Mã bài: 57789   #4
ThanhViet
Thành viên ChemVN
 
ThanhViet's Avatar

MauDon
 
Tham gia ngày: Mar 2010
Tuổi: 36
Posts: 8
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 ThanhViet is an unknown quantity at this point
Default

Bạn nhầm rùi! để vẽ được đường cong chuan độ bạn phải vẽ tất cả các diểm F = 0, 0.25, 0.5, 0.75, 0.9, 0.99, 1.00, 1.01, 1.1, 1.25, 1.5, 1.75, 2. Khi đó đường cong chuan dộ của bạn mới chính xác. chứ ko phải chọn một điểm nào làm mốc cả bạn ơi!
ThanhViet vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-18-2010 Mã bài: 57808   #5
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi ThanhViet View Post
Bạn nhầm rùi! để vẽ được đường cong chuan độ bạn phải vẽ tất cả các diểm F = 0, 0.25, 0.5, 0.75, 0.9, 0.99, 1.00, 1.01, 1.1, 1.25, 1.5, 1.75, 2. Khi đó đường cong chuan dộ của bạn mới chính xác. chứ ko phải chọn một điểm nào làm mốc cả bạn ơi!
Bạn làm thế này là hơi bị thừa. Thực tế chỉ cần xác định các điểm F = 0, 0.99, 1.00, 1.01 và vô cùng. Gọi là quy tắc 5 điểm.
Tất nhiên làm như bạn là không sai, thậm chí vô cùng đúng hơn, nhưng không cần thiết! Hihi
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-25-2010)
Old 04-18-2010 Mã bài: 57844   #6
trannguyen
Thành viên tích cực
 
trannguyen's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 205
Thanks: 23
Thanked 57 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 28 trannguyen is on a distinguished road
Default

đúng, ngày xưa khi còn học phổ thông cô giáo cũng bắt chúng tôi vẽ ra thật nhiều điểm, lúc đấy cô không dạy công thức pH theo tỉ phần F mà pH theo V(ml), thế là vẽ được một đường cong chuẩn độ là mệt bỏ xừ.
Bi chừ học sách của thầy Cù thành Long rùi thì mới té ngữa. Mục đích của vẽ đường cong là xác định điểm tương đương. khi xác định điểm tương tương đương thì ta phải dụng thật nhiều điểm thực nghiệm quanh giá trị tương đương. như vậy xác định V tương đương mới chính xác
Còn nếu mục đích dụng đường cong lý thuyết để xem xét khoảng bước nhảy có phù hợp cho việc chuẩn độ hay không hay là mục đích để chọn chỉ thị nào là phù hợp thì chỉ cần 3 điểm thôi F=0.99,F=1,F=1.01 2 điểm F=1 và F=2 là cho đường cong có cái dáng. Vậy cần 5 điểm cho dựng đường cong chuẩn độ thôi (đối với chuẩn độ đơn acid hay đơn bazo)
trannguyen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-18-2010 Mã bài: 57846   #7
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi trannguyen View Post
đúng, ngày xưa khi còn học phổ thông cô giáo cũng bắt chúng tôi vẽ ra thật nhiều điểm, lúc đấy cô không dạy công thức pH theo tỉ phần F mà pH theo V(ml), thế là vẽ được một đường cong chuẩn độ là mệt bỏ xừ.
Bi chừ học sách của thầy Cù thành Long rùi thì mới té ngữa. Mục đích của vẽ đường cong là xác định điểm tương đương. khi xác định điểm tương tương đương thì ta phải dụng thật nhiều điểm thực nghiệm quanh giá trị tương đương. như vậy xác định V tương đương mới chính xác
Còn nếu mục đích dụng đường cong lý thuyết để xem xét khoảng bước nhảy có phù hợp cho việc chuẩn độ hay không hay là mục đích để chọn chỉ thị nào là phù hợp thì chỉ cần 3 điểm thôi F=0.99,F=1,F=1.01 2 điểm F=1 và F=2 là cho đường cong có cái dáng. Vậy cần 5 điểm cho dựng đường cong chuẩn độ thôi (đối với chuẩn độ đơn acid hay đơn bazo)
Cái màu đỏ là F = 0 chứ nhỉ? Có lẽ bạn đánh nhầm chăng?
Có thể thay F = vô cùng bởi F = 2 hay bất kì giá trị nào > 2 cũng được phải không?
Đúng là thầy Long viết và phân tích rất kỹ. Tiếc là tôi k được học thầy!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-18-2010 Mã bài: 57850   #8
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi trannguyen View Post
đúng, ngày xưa khi còn học phổ thông cô giáo cũng bắt chúng tôi vẽ ra thật nhiều điểm, lúc đấy cô không dạy công thức pH theo tỉ phần F mà pH theo V(ml), thế là vẽ được một đường cong chuẩn độ là mệt bỏ xừ.
Bi chừ học sách của thầy Cù thành Long rùi thì mới té ngữa. Mục đích của vẽ đường cong là xác định điểm tương đương. khi xác định điểm tương tương đương thì ta phải dụng thật nhiều điểm thực nghiệm quanh giá trị tương đương. như vậy xác định V tương đương mới chính xác
Còn nếu mục đích dụng đường cong lý thuyết để xem xét khoảng bước nhảy có phù hợp cho việc chuẩn độ hay không hay là mục đích để chọn chỉ thị nào là phù hợp thì chỉ cần 3 điểm thôi F=0.99,F=1,F=1.01 2 điểm F=1 và F=2 là cho đường cong có cái dáng. Vậy cần 5 điểm cho dựng đường cong chuẩn độ thôi (đối với chuẩn độ đơn acid hay đơn bazo)
Bạn có nhầm không?
Việc dựng đường cong chuẩn độ là xác định khoảng bước nhảy để đi tìm chỉ thị phù hợp. Việc này tiến hành trước thực nghiệm nên làm gì có số liệu mà tính điểm tương đương??? Vả lại điểm tương đuơng chỉ có 1 điểm, ai đi xây dựng đường cong chuẩn độ làm gì cho mệt? Ngoài ra giá trị pH tính toán lý thuyết sẽ không giống với thực tế.
Vì vậy khi dựng đuờng cong chuẩn độ, người ta thường "giả thiết" nồng độ chất chuẩn R, chất xác định X và mọi phép tính toán chỉ cần gần đúng là đủ.
Để xác định khoảng bước nhảy, bạn chỉ cần 3 điểm F0.99, F1.00 và F1.01 mà thôi, tính làm gì nhiều cho mất thời gian, chúng ta không cần 1 đuờng cong cân đối, hoa lá cành mà cần hiệu quả.
Vẫn có việc vẽ đường cong chuẩn độ để tìm điểm tương đương, đây là trường hợp chuẩn độ điện thế (pH), tức là thực hiện sau thực nghiệm, người ta vẽ đường tích phân, vi phân để xác định điểm bước nhảy cho chính xác. Nhưng đây là việc khác, không liên quan gì đến việc vẽ đuờng cong chuẩn độ trình bày trong chương trình phân tích định lượng như đang bàn.
Thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn giotnuoctrongbienca vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-25-2010)
Old 04-19-2010 Mã bài: 57861   #9
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Ok! Đồng ý với cả thầy giotnuoc...và trannguyen luôn. (Có vẻ thầy giotnuoc không hài lòng hay sao í, thầy câu chữ có vẻ NẶNG hơn?". Hihi, thầy đừng buồn học trò nhé thầy!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 02:53 AM.