Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Hóa đại cương: Cấu tạo chất.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 10-14-2010 Mã bài: 70484   #81
kuteboy109
VIP ChemVN
 
kuteboy109's Avatar

Kr_Chemboy
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 548
Thanks: 135
Thanked 953 Times in 365 Posts
Groans: 0
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 48 kuteboy109 will become famous soon enough kuteboy109 will become famous soon enough
Default

@anh Horizon: phối tử vẫn có ảnh hưởng tới màu của phức chất. Điều này vẫn được giải thích theo thuyết trường tinh thể (phối tử): áp dụng các Qui tắc lọc lựa Spin, lọc lựa Laport...
+ Ví dụ: -Với ion Fe3+ thì FeF6 3- không màu, trong khi FeCl4- lại có màu vàng.
-Hoặc ion Co2+ thì Co(H2O)6 2+ có màu hồng nhạt, còn CoCl4 2- lại có màu xanh đậm.....

Anh/chị Sakura1234 nếu muốn hiểu rõ hơn về màu của phức chất thì có thể tham khảo thêm ở các giáo trình đại cương phần Thuyết trường tinh thể ( hay trường phối tử). Hiện nay trên mạng cũng có rất nhiều bài viết về vấn đề này ( có thể search google).
kuteboy109 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn kuteboy109 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
HORIZON (10-15-2010), thang12ak (10-21-2010)
Old 10-31-2010 Mã bài: 71542   #82
Sweetl0ve_4yong4ev
Thành viên ChemVN
 
Sweetl0ve_4yong4ev's Avatar

yongfunhun
 
Tham gia ngày: Oct 2010
Tuổi: 29
Posts: 2
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Sweetl0ve_4yong4ev is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to Sweetl0ve_4yong4ev
Default tip tip hóa 10

có mem nào rảnh thì giúp mình giải bài này zới!!!
" từ CHE của He là 1s2 hãy:
1. Tính năng lượng của He theo eV
2. Tính giá trị năng lượng của He theo phương pháp Slater rồi so sánh với kết quả câu 1 và giải thích tại sao lại có sự sai lệch như vậy?
3.Xdd năng lượng ion hóa thứ nhất I1 của He rồi so sánh với giá trị thực nghiệm: EHe=24.6eV
"
nếu câu 1 không dùng công thức Slater thì dùng công thức nào ạ ???
(mấy câu sau mỳnh giải đc rồi)

thay đổi nội dung bởi: Sweetl0ve_4yong4ev, ngày 12-07-2010 lúc 04:40 PM.
Sweetl0ve_4yong4ev vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-01-2010 Mã bài: 71601   #83
xuantung0308
Thành viên ChemVN

thành viên mới
 
Tham gia ngày: Nov 2010
Tuổi: 30
Posts: 1
Thanks: 4
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 xuantung0308 is an unknown quantity at this point
Default 4 số lượng tử

cho mình hỏi 4 số lượng tử là j?và có bài toán này nhờ các bạn chỉ dùm.X là nguyên tố thuộc nhóm A,hợp chất với hidro của X có dạng XH3.electron cuối cùng trên nguyên tử X có tổng 4 số lượng tử=4,5.xác định nguyên tố X
xuantung0308 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-08-2010 Mã bài: 72028   #84
nguyenquocbao1994
Thành viên tích cực
 
nguyenquocbao1994's Avatar

Ubuntu Linux
 
Tham gia ngày: Sep 2008
Location: Pleiku,Gialai
Posts: 357
Thanks: 707
Thanked 205 Times in 117 Posts
Groans: 13
Groaned at 18 Times in 13 Posts
Rep Power: 38 nguyenquocbao1994 will become famous soon enough nguyenquocbao1994 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to nguyenquocbao1994 Send a message via Skype™ to nguyenquocbao1994
Default

Trích:
Nguyên văn bởi xuantung0308 View Post
cho mình hỏi 4 số lượng tử là j?và có bài toán này nhờ các bạn chỉ dùm.X là nguyên tố thuộc nhóm A,hợp chất với hidro của X có dạng XH3.electron cuối cùng trên nguyên tử X có tổng 4 số lượng tử=4,5.xác định nguyên tố X
Bốn số lượng tự là gồm có n,m,ml,ms....

- n đại diện cho lớp K,M,N,L....
- m đại diện cho AO s,p ,d,f
- ml đại diện cho vị trí của e cuối cùng
- ms là chỉ trạng thái e cuối cùng, gồm có hai trạng thái là +1/2 ( e đi lên), -1/2( e đi xuống )
Bạn cần hiểu đơn giản như thế nhé, còn muốn tìm hiểu sâu về bốn số lượng tử thì bạn đọc sách

Về bài tập này, mình giúp bạn nhé
X là nguyên tố thuộc nhóm A, hợp chất với H có dạng XH3 =>X nằm ở chu kì 3
Vậy ta có n = 3 ( vì nằm ở chủ kì 3)
=> m + ml + ms = 1.5
BIện luận :
m chỉ có thể nhận giá trị nhỏ nhất là 0 hoặc 1
** Với trường hợp m=0( AOs) thì ta đc
ml + ms = 1.5
Ta có ms có hai trường hợp là ms = 1/2 hay = -1/2
*** ms = 1/2 thì ml = 0.5 ( loại, mì ml luôn là số nguyên)
*** ms= - 1/2 thì ml = 1 ( lại vì AOs chỉ co 1 AO trống )
=> Mg ( chọn)
** với trường hợp m=1(AOp) thì ta đc
ml + ms = 0.5
Tượng tự có hai trương hợp
=> ms = -1/2 thì ml = 1
=> là Ar ( loại, vì đây là khí hiếm )

Vậy đó là MgH2

Chữ kí cá nhânhttp://farm5.static.flickr.com/4117/4852141783_b851eace8f_b.jpg

nguyenquocbao1994 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-12-2010 Mã bài: 72318   #85
thaicuc95
Thành viên ChemVN
 
thaicuc95's Avatar

Thái Cực Quyền
 
Tham gia ngày: Dec 2009
Location: Tử Cấm Thành
Tuổi: 29
Posts: 61
Thanks: 58
Thanked 7 Times in 6 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 18 thaicuc95 is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to thaicuc95
Default Bài Tập Hóa Học - Phần Cấu Tạo Chất

Ai vào giúp em mấy bài hóa này với , em cần gấp mong được giúp đỡ , em xin cảm ơn
Tải Tại Đây Hoặc Ở Dưới
Font là .vntime
File Kèm Theo
File Type: doc Mon Hoa Hoc.doc (42.5 KB, 22 views)

Chữ kí cá nhânHãy Mơ Ước Để Thực Hiện Ước Mơ


thay đổi nội dung bởi: thaicuc95, ngày 11-12-2010 lúc 10:03 PM.
thaicuc95 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-13-2010 Mã bài: 72370   #86
tuanthptbd81
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2009
Tuổi: 43
Posts: 32
Thanks: 2
Thanked 5 Times in 5 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 tuanthptbd81 is an unknown quantity at this point
Default mômen lưỡng cực

các bt 8,9,17,32,33 liên quan đến momen lg cực.
Theo mình:
BT8:hơi lạ là vì clobenzen có mmlc=1,53D,trog khi đó các đồng phân của diclobenzen lại có chất có mmlc=1,53D?
BT9:Các chất có mmlc tg ứng là:A=0;B=1,89;C=1,97;D=1,71;E=2,13.Gt dựa vào hiệu ứng I để gt
BT17:đp có mmlc=0 là 1,3,5-triclobenzen;đp có mmlc lớn nhất là 1,2,3-triclobenzen.tính toán dựa vào công thức và theo qui tắc cộng vecto.
BT14:cấu trúc tương tự NH3,góc SiNSi>CNC(do hư KG của SIH3 và sự đẩy nhau giữa chúng).Tính bazo thì ngc lại cũng dựa vào hưkg(hix buòn ngủ rùi)
tuanthptbd81 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn tuanthptbd81 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
thaicuc95 (11-14-2010)
Old 11-13-2010 Mã bài: 72378   #87
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Làm thử vài bài:
- Bài 4: thực chất là xét độ bền liên kết trong phân tử Halogen, Cl2 > Br2 > I2 > F2. Giải thích là do Flo không có AOd trống, các Halogen kia đều có AOd trống tạo thành liên kết pi p-d làm bền hơn. Tính bền giảm Cl > Br > I vì sự tăng bán kính.
- Bài 8: Tổ hợp vecto, thấy ngay là đồng phân para có momen = 0 vì 2 nguyên tử Cl ngược hướng, phân tử đối xứng. Đồng phân meta có momen = 1,53 vì góc momen C-Cl là 120 độ nên khi tổ hợp sẽ cho một vecto có độ dài bằng 2 vecto ban đầu.
- Bài 9: xem tại đây http://chemvn.net/chemvn/showthread....7149#post67149
- Bài 14: Góc liên kết của hợp chất Si lớn hơn, vì nhóm SiH3 có thể tích lớn hơn. Tính bazo cũng vậy, vì nhóm SiH3 đẩy e mạnh hơn.
- Bài 17: tương tự bài 8, với momen = 0 thì phân tử đối xứng nên đó là 1,3,5-triclobenzen

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn HoahocPro vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
thaicuc95 (11-14-2010)
Old 11-14-2010 Mã bài: 72406   #88
thaicuc95
Thành viên ChemVN
 
thaicuc95's Avatar

Thái Cực Quyền
 
Tham gia ngày: Dec 2009
Location: Tử Cấm Thành
Tuổi: 29
Posts: 61
Thanks: 58
Thanked 7 Times in 6 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 18 thaicuc95 is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to thaicuc95
Default

Ai giúp em các bài còn lại , em xin cảm ơn ạ . File ở dưới ạ
File Kèm Theo
File Type: doc Hoa Hoc New.doc (35.0 KB, 5 views)

Chữ kí cá nhânHãy Mơ Ước Để Thực Hiện Ước Mơ

thaicuc95 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-23-2010 Mã bài: 72920   #89
tiham93
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Nov 2010
Posts: 6
Thanks: 3
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 tiham93 is an unknown quantity at this point
Smile cặp electron liên kết

các bạn cho tôi hỏi :Cặp electron liên kết là gì ?.Trong công thức CS2 tổng số đôi electron ngoài cùng của C và S chưa tham gia liên kết là bao nhiêu được không? Và các bạn hướng dẫn luôn cách tìm ra số đôi chưa tham gia liên kết đó.! muy
tiham93 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-23-2010 Mã bài: 72951   #90
ncaothach
Thành viên ChemVN
 
ncaothach's Avatar

Thach Ja Ja
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Tuổi: 35
Posts: 94
Thanks: 83
Thanked 183 Times in 95 Posts
Groans: 4
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 25 ncaothach will become famous soon enough ncaothach will become famous soon enough
Default

Hi you! mình có một số ý kiến nho nhỏ, nếu có sai thì xin bạn và các thành viên khác gớp ý!
Các nguyên tố như C O2 S điều muốn có cấu hình 8electron ngoài cùng bền giống khí trơ, nhưng bản thân chúng không làm đc điều đó, muốn làm đc thì chúng phải hợp tác với các đối tác xung quanh để hình thành liên kết, một liên kết là sima được hình thành từ sự gớp chung electron, cặp e này là của chung và tạo thành một liên kết (hay một liên kết thì đc hình thành từ 1 cặp e).
Ngoài ra còn có kiểu liên kết phối trí (liên kết mà cặp e chỉ do một nguyên tố đưa ra), về nguyên tắc thì liên kết này cũng có sự hợp tác của 2 bên, 1 bên có cặp e 1 bên có vân đạo trống kết quá 1 liên kết hình thành từ 1 cặp e.
Nói chung muốn tạo thành một liên kết thì phải có 2e, nếu có thêm 1 liên kết pi nửa thì phải có 2e => 4e để tạo thành 2 liên kết.

CS2 có cấu tạo :

Xung quanh C có 4e nhưng điều đc dùng để liên kết với 4e của 2 lưu huỳnh, kết quả là 4 e của S cũng là của C, và C đã có cấu hình 8e của 1 khí trơ, xung quanh C ko có e nào chưa liên kết. Còn 2 S điều còn 2 cặp chưa liên kết, Xung quanh S cũng có đầy đủ 8e cấu hình của khí trơ

Chữ kí cá nhân
Một vợ
Hai con
Bốn bánh
Năm lầu
Happy new year


ncaothach vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn ncaothach vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (11-24-2010), johncena (11-25-2010), men_100 (11-24-2010), tiham93 (11-24-2010), vankuty (11-29-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 03:37 AM.