Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS

Notices

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS Muốn cập nhật kiến thức về phương pháp này thì vào đây

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Kỹ thuật chuẩn độ (các phương pháp phân tích Hoá học).


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 11-16-2009 Mã bài: 49455   #111
manhtien1986
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Nov 2009
Tuổi: 38
Posts: 5
Thanks: 5
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 manhtien1986 is an unknown quantity at this point
Default Xác định hàm lượng KCN và AgCN

Mọi người có thể chỉ em cách xác định hàm lượng KCN và AgCN trong hỗn hợp dung dịch của chúng đc ko? Em đang rất cần
Thanks!
manhtien1986 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-16-2009 Mã bài: 49472   #112
vaduc
Thành viên ChemVN
 
vaduc's Avatar

 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 27
Thanks: 16
Thanked 12 Times in 7 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 vaduc is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to vaduc
Default

Hi bạn,

Nếu tại liệu mình đưa trong link ở mục Chemical Engineering chưa giúp bạn được thì bạn liên hệ lại với mình qua email: vaduc@yahoo.com, có thể mình sẽ giúp thêm được bạn gì chăng. :-)

Nhưng nói chung, trong dd không có khái niệm có sự tồn tại của hai muối trên mà tất cả đều tồn tại dưới dạng ion điện ly, K+, Ag+, CN-. Điều bạn cần là xác định nồng độ CN- tự do và Ag+, có đúng như vậy không nào?

thay đổi nội dung bởi: vaduc, ngày 11-20-2009 lúc 04:23 PM.
vaduc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn vaduc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
manhtien1986 (11-17-2009)
Old 11-16-2009 Mã bài: 49508   #113
clanforme
Thành viên ChemVN

Nice
 
Tham gia ngày: Nov 2009
Tuổi: 35
Posts: 1
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 clanforme is an unknown quantity at this point
Question Xác định màu của dung dịch

Cho mình hỏi là nếu mình có 1 dung dịch các hợp chất vô cơ (CuSO4, Fe(OH)3...) thì làm thế nào để xác định màu của dung dịch đó nếu như ta biết được trong hỗn hợp đó bao gồm những chất gì ?

thay đổi nội dung bởi: clanforme, ngày 11-16-2009 lúc 10:47 PM.
clanforme vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-16-2009 Mã bài: 49509   #114
kidvn3000
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Mar 2008
Location: hcm
Posts: 78
Thanks: 9
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 kidvn3000 is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi clanforme View Post
Cho mình hỏi là nếu mình có 1 dung dịch các hợp chất vô cơ (CuSO4, Fe(OH)3...) thì làm thế nào để xác định màu của dung dịch đó nếu như ta biết được trong hỗn hợp đó bao gồm những chất gì ?
hỗn hợp không màu thì không có gi để nói.
khi hỗn hợp có nhiều ion thì màu của hỗn hợp chính là tổ hợp màu của các ion riêng rẽ và tùy theo quan hệ của nồng độ của chúng mà hỗn hợp có màu khác nhau.ví dụ dd có chứa 2 ion Cu2+ và Co2+ thì màu của hỗn hợp là màu lục tím
kidvn3000 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn kidvn3000 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Trunks (11-17-2009)
Old 11-17-2009 Mã bài: 49550   #115
gaumit
Moderator
 
gaumit's Avatar

gấu & mít
 
Tham gia ngày: Nov 2008
Location: HCMC
Posts: 161
Thanks: 49
Thanked 202 Times in 91 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 3 Posts
Rep Power: 41 gaumit is a jewel in the rough gaumit is a jewel in the rough gaumit is a jewel in the rough gaumit is a jewel in the rough
Send a message via Yahoo to gaumit
Default

Trích:
Nguyên văn bởi vitconhaykhocnhe View Post
Mình muốn biết phương pháp đơn giản có thể xác định được nồng độ của NaOH (thể rắn)
Mong các bạn chỉ giúp!Thanks!
Nếu ở thể rắng người ta chỉ xác định độ tinh khiết của nó thôi, chứ mình chưa nghe nói có ai xác định nồng độ cả(mình nghĩ bạn nên đọc lại lý thuyết định nghĩa về nồng độ mà bạn dùng).
Còn để xác định độ tinh khiết thì người ta hòa tan nó ra thành dung dịch rồi tiến hành xác định thành phần các tạp chất có trong mẫu đã pha(để xác định các loại tạp này thì cũng có rất nhiều phương pháp từ chuẩn độ cho đến phổ nguyên tử, quan trọng là phải biết rõ nguồn gốc của sản phẩm để có được định hướng đúng về những chất nhiễm tạp trong sản phẩm), trong một số trường hợp độ tinh khiết thấp thì người ta tiến hành xác định trực tiếp nồng độ xút bằng phương pháp chuẩn độ với chất chuẩn là acid HCl.

Chữ kí cá nhânĐiều quan trọng là phải không ngừng đặt câu hỏi...!

gaumit vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-17-2009 Mã bài: 49552   #116
gaumit
Moderator
 
gaumit's Avatar

gấu & mít
 
Tham gia ngày: Nov 2008
Location: HCMC
Posts: 161
Thanks: 49
Thanked 202 Times in 91 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 3 Posts
Rep Power: 41 gaumit is a jewel in the rough gaumit is a jewel in the rough gaumit is a jewel in the rough gaumit is a jewel in the rough
Send a message via Yahoo to gaumit
Default



Nếu để ý các màu trên đồng hồ chúng ta sẽ thấy rằng, khi một tổ hợp màu của những màu khác nhau, thì ta vẫn thu được một màu khác đặc trưng, vì thực tế màu mà mắt người nhìn thấy không phải là màu thực của vật thể hay dung dịch mà nó là phần màu không bị hấp thu bởi vật thể hay dung dịch đó sau khi có một nguồn sáng trắng chiếu vào.
Dựa vào nguyên tắc đó, nếu bạn muốn xác định màu thì một cách gần đúng bạn có thể xác định thông qua sự tổ hợp của các màu với nhau và màu mà mắt người có thể nhìn thấy được từ các chất màu đó

Chữ kí cá nhânĐiều quan trọng là phải không ngừng đặt câu hỏi...!


thay đổi nội dung bởi: gaumit, ngày 11-17-2009 lúc 06:08 PM.
gaumit vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn gaumit vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
clanforme (11-18-2009), giotnuoctrongbienca (11-17-2009), levan123 (05-26-2010), panda81 (11-21-2009), PhanNhatMinh (10-06-2010), Trunks (11-17-2009)
Old 12-04-2009 Mã bài: 50395   #117
nhan_0616
Thành viên ChemVN

CHÂN MÂY
 
Tham gia ngày: Nov 2009
Posts: 8
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 nhan_0616 is an unknown quantity at this point
Default

đúng là xác định màu rất khó . đặc biệt lúc chuẩn độ hay ghi kết quả có lần tôi thấy nó có xanh giống lá mạ , liền ghi liền vào kết quả là xanh lá mạ thế là bị thầy la ! thầy bảo chỉ có 3 màu cơ bản là đỏ xanh lục , xanh lam , cứ thế mà suy ra màu sắc đậm nhạt , hồng hay cam ....!
nhan_0616 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-19-2009 Mã bài: 51125   #118
Lâm Hoàng Hưng
Thành viên ChemVN

YEUTHICHHOAPHANTICH VA VO CO
 
Tham gia ngày: May 2009
Tuổi: 42
Posts: 8
Thanks: 0
Thanked 12 Times in 7 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Lâm Hoàng Hưng is an unknown quantity at this point
Default

EGTA là Bis(ethylene glycol) diaminetetraacetic acid còn DCTA (hay CDTA) là 1,2-diaminocyclohexane tetraacetic acid. hai chất này đều thuộc về nhóm các hợp chất complexone như EDTA.
EGTA được sử dụng thông dụng để chuẩn độ chọn lọc Canxi khi có mặt Mg vì hằng số bền của Ca-EGTA cao hơn 10^5 so với Mg-EGTA.
DCTA là một complexone tạo được các phức với kim loại bền hơn so với EDTA. Phức của DCTA với kim loại cũng trơ về mặt động học hơn hẵn phức kim loại với EDTA. Do tính chất này, hiện nay người ta sử dụng phức Mg-DCTA làm chất che các kim loại nặng khi xác định độ cứng của mẫu nước bằng EDTA với Eriochrome T đen hay calmagite.
Khi xác định độ cứng, ảnh hưởng bất lợi lớn nhất của các kim loại nặng là làm phong tỏa chỉ thị khiến cho chỉ thị bị tê liệt và không đổi màu tại điểm tương đương (không những đối với phương pháp chuẩn độ mà còn đối với các phương pháp so màu). Để loại trừ ảnh hưởng bất lợi này, trước đây người ta thường sử dụng chất che là KCN rất độc hại và nguy hiểm. Hiện nay, người ta đang thay thế dần bằng chất che khác ít độc hại hơn và Mg-DCTA là một chất che thích hợp. Khi thêm Mg-DCTA vào mẫu nước chứa các kim loại nặng (như Al3+, Fe3+ và Cu2+), chúng sẽ tác dụng và tạo phức Al-DCTA, Fe-DCTA và Cu-DCTA và đẩy Mg ra ở dạng Mg2+ tự do. Khi kiềm hóa tới pH 10, các phức DCTA với các kim loại nặng khá trơ động học sẽ không tương tác với chỉ thị Erio T đen và phép chuẩn độ có thể tiến hành thành công mà không gặp trở ngại gì. Khi sử dụng phương pháp này, hàm lượng Cu cở vài chục ppm cũng không gây tác hại gì. Độ cứng chuẩn độ được sẽ được tính là độ cứng tổng cộng ứng với cả các kim loại nặng. Thực tế với mẫu nước tự nhiên và sinh hoạt, sự cộng chuẩn của các kim loại nặng thường là rất bé so với hàm lượng Ca và Mg nên không ảnh hưỡng đáng kể (các kim loại như Cu, Zn, Co, Ni ít khi vượt quá 1 mg/l còn Al và Fe không vượt quá 5 mg/l, Ca+Mg thường cỡ vào khoảng vài chục đến thậm chí cả ngàn mg/l).
Lâm Hoàng Hưng vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Lâm Hoàng Hưng vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Molti (12-19-2009)
Old 01-04-2010 Mã bài: 51946   #119
connectin100
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Mar 2009
Tuổi: 39
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 connectin100 is an unknown quantity at this point
Default Xác định sunfat. Phương pháp trọng lượng sử dụng bari clorua

TCVN 6200:1996 Xác định sunfat. Phương pháp trọng lượng sử dụng bari clorua

Mình đã tìm trên mạng Internet nhưng không có qui trình hướng dẫn phương pháp xác định SO4(--) theo tiêu chuẩn VN 6200-1996. Mình có gọi lên Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Số 8 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội) để hỏi, họ nói nofree.Nhưng vấn để ở chỗ là giá chỉ có 22 nghìn. Nhưng mình không ở HN. nên không tiện mua lắm. Vậy bạn nào có qui trình TCVN 6200:1996, làm ơn post, hoặc gửi cho mình với.
connectin100 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-19-2010 Mã bài: 55738   #120
trieuvanbinh
Thành viên ChemVN

bình đại ca
 
Tham gia ngày: Jan 2008
Location: Hai Duong
Tuổi: 37
Posts: 4
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 trieuvanbinh is an unknown quantity at this point
Default Ai biết pha chỉ thị ETOO chỉ giùm mình với

hôm vừa rồi mình có mua 1lọ ETOO về theo thầy giáo bảo trộn với muối là nó tự hoá lỏng nhưng mình trộn đã mấy ngày rồi mà vẫn chẳng có chuyển biến gì ai biết làm thế nào chỉ giáo hộ mình cái. Thanks trước nhé :)

Chữ kí cá nhânHọc mà không suy nghĩ thì luôn luôn u tối.
Suy nghĩ mà không học thì luôn nghi ngờ.
( Ngạn ngữ )
undefined


trieuvanbinh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 03:16 PM.