Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

View Poll Results: cau hoi cua minh hoc bua khong?
tam thuong 0 0%
binh thuong 2 66.67%
kha day 0 0%
"pro" 1 33.33%
Voters: 3. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 05-06-2010 Mã bài: 59364   #4771
darks
VIP ChemVN
 
darks's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 581
Thanks: 128
Thanked 828 Times in 447 Posts
Groans: 0
Groaned at 22 Times in 14 Posts
Rep Power: 62 darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice
Send a message via Yahoo to darks
Default


Tớ bổ sung thêm tý nhé :
Gađolinit :Be2Y2FeSi2O10 .
Peropskit :CaTiO3 .
Patrolit :VS(2->2.5) .
Sunvanit :Cu3VS4 .
Alait :V2O3.H2O .
Vanadinit : ( Pb5(VO4)3Cl) .
Columbit :((Fe,Mn)(NbO3)2) .
Pirolusit :MnO2 .
Braumit :Mn2O3 .
Manganit :MnOOH .
Haumanit: CoAsS
Smantit : CoAs2 .
Nikenlin : NiAs .
Milerit :NiS .
Penlađi : ((Fe,Ni)9S8) .
Cancosin :Cu2S .
Cuprit :Cu2O .
Covenlin :CuS .
Grenokit : CdS .
Xinnaba :HgS .
Roparit : (Na,Cu,Ln)2(Ti,Nb,Ta)2O6.
Thorit :ThSiO4 .
Uranit :UO(2->3) .
...........
Rất mong được góp ý !


darks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn darks vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
daigiax92 (06-07-2010), Hoàng Dương (07-22-2010), LadiesMaster (05-24-2010), love24/7 (05-25-2010), macarong_kill (05-07-2010), river93yb (06-08-2010)
Old 05-07-2010 Mã bài: 59372   #4772
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi trannguyen View Post
Vậy thì N2 bền hơn.
dẫn chứng N2 phản ứng với O2 khó hơn. Các bạn đồng tình với tôi chứ!
Cảm ơn bạn đã đưa ra được ý kiến mới mẻ! Nhưng những điều bạn đưa ra rất tốt, nhưng theo tôi nghĩ trong trường hợp này là không cần thiết, lí do: Hai phân tử CO và N2 có cấu trúc giống nhau (đẳng e) nên mật độ liên kết là gần như nhau (đều là liên kết 3)...
Kết luận của bạn (N2 bền hơn CO do khó pứ hơn) cũng là một kết luận mang tính chất cảm nhận, không thuyết phục (N2 vẫn pư với Li ở nhiệt độ thường, N2 pứ với H2 ở nhiệt độ không quá cao...), có thể do bạn nhìn nhận một số phản ứng nào đó để nhận xét.
Nếu có điều kiện mời bạn xem thêm các sách Hoá vô cơ.
Dẫn chứng:
- Năng lượng liên kết của CO là 1070kJ/mol, lớn nhất trong mọi liên kết.
- Năng lượng liên kết của N2 ;à 942kJ/mol.
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
LadiesMaster (05-09-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-12-2010)
Old 05-07-2010 Mã bài: 59377   #4773
trannguyen
Thành viên tích cực
 
trannguyen's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 205
Thanks: 23
Thanked 57 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 28 trannguyen is on a distinguished road
Default

chào bạn phúc và em nhỏ đã đắt câu hỏi.
Đối với bạn phúc tôi đã có kết luận sai N2 bền hơn CO. tôi chấp nhận. tôi xin chỉnh lại CO bền hơn N2 cụ thể năng lượng liên kết tương ứng là 1072 và 924.

Em trai hỏi câu hỏi này, em àh sau khi tôi xem xét lại
N2 độ dài liên kết là 155pm
CO là 112.8pm
như vậy CO bền hơn là hợp lý rồi.

còn vì sao như vậy cùng độ bội liên kết mà ?
em nghĩ sao nên anh nói CO không phải hoàn toàn là liên kết 3
[IMG]file:///C:/DOCUME%7E1/hehe/LOCALS%7E1/Temp/moz-screenshot-1.png[/IMG]
với liên kết 3 này em liên hệ với 3 yếu tố xét độ bền anh đã nói
HTML Code:
.
Trích:
2 chất trên là 2 hợp chất cộng hóa trị với N2 là liên kết cộng hóa trị thuần túy
độ bền phụ thuộc vào
+mật độ liên kết (quan trọng)
+thể tích vùng xen phủ.

+sự tạo thành liên kết pi tạo dể dàng khi sự tương đồng giữa 2 obital của 2 nguyên tử
như vậy thì điện tích dương trên O và điện tích âm trên C đã giúp cho 2 nguyên tử tiến sát vào nhau hơn làm cho thể tích vùng xen phủ tăng lên ( mật độ có tăng không thì chưa biết). đồng thời như vậy thi độ dài liên kết cũng ngắn đi.

em phải hiểu rằng cái yếu tố độ dài liên kết là hệ quả, là cái mà nhà khoa học đưa ra cho các em thấy, các em nhìn trực quan vào đấy mà so sánh.(nhưng không phải luôn đúng đâu nha). Để cho các em so sánh bằng mật độ và thể tích vùng xen phủ thì ...

Còn bạn phúc àh
Trích:
Cảm ơn bạn đã đưa ra được ý kiến mới mẻ! Nhưng những điều bạn đưa ra rất tốt, nhưng theo tôi nghĩ trong trường hợp này là không cần thiết, lí do: Hai phân tử CO và N2 có cấu trúc giống nhau (đẳng e) nên mật độ liên kết là gần như nhau (đều là liên kết 3)...
Bạn àh, cái mới mẻ đó chính là cuội nguồn của vấn đề, là chân lý, là thước đo vạn năng vậy tại sao không cần thiết. Tui rất ít đọc sách lắm, nhưng tui luôn dựa vào những yếu tố cơ bản này để giải quyết vấn đề. Nó hiệu quả lằm đấy!

Ý kiến tôi với câu nói của bạn có trái ngược hoàn toàn, "cái vấn đề đẳng điện tử" có liên quan gì?
làm gì có sách nào giám nói rằng so sánh độ bền liên kết lại đề cập đến vấn đề đẳng điện tử.
Vấn đề đẳng điện tử lại càng không liên quan gì đến mật độ liên kết cả

Trích:
lí do: Hai phân tử CO và N2 có cấu trúc giống nhau (đẳng e) nên mật độ liên kết là gần như nhau (đều là liên kết 3)...
câu nói này bạn phát biểu quá sơ khai
đều liên kết 3 <= mật độ liên kết ? sai không có liên hệ như thế được
và cấu trúc giống nhau?

mong bạn xuy sét
trannguyen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-07-2010 Mã bài: 59455   #4774
maixdung178
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Posts: 9
Thanks: 1
Thanked 4 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 maixdung178 is an unknown quantity at this point
Default

Xin chào các bạn, xin được chia sẻ một chút suy nghĩ:
1. Theo tôi độ bền liên kết chỉ nên hiểu là năng lượng cần thiết để phân ly liên kết đó. Trong trường hợp này, vì CO và N2 đều là các phân tử chỉ có hai nguyên tử, nên độ bền liên kết của chúng bằng năng lượng cần thiết để phân ly (phá vỡ phân tử) thành hai nguyên tử độc lập, trung hòa điện. Nếu đưa các phản ứng để nói đến độ bền liên kết là không phù hợp, điều này chỉ nên dùng khi hai liên kết (hoặc hai phân tử so sánh) có tình chất tương đồng nhau, và thường được dùng cho học sinh phổ thông hoặc trong giáo trình hóa đại cương của cao đẳng là cùng.
2. Giữa hai nguyên tử, liên kết xichma bền hơn liên kết pi. Điều này là do vùng xen phủ giữa các obitan nằm trên trục liên kết.
3. Nếu dựa vào cấu hình electron của N2 và CO thì cũng không có cơ sở nói xem phân tử nào bền hơn, trừ khi biết chính xác năng lượng của từng obital phân tử. Xin trình bày một chút: CO có cấu hình: 2s(2)2s*(2)2pixy(4), còn của N2 là 2s(2)2s*(2)2xichmaz(2)2pixy(2). Co thể thấy trong cấu trúc của N2, nó không những có liên kết xíchma mà còn có 2 electron độc thân trên hai obitan P (số spin cao hơn thì bền hơn), có thể nói N2 bền hơn CO.
Điều này chỉ biết chính xác khi chúng ta có năng lượng của cac obitan phân tử, tôi sẽ cố tính toán, và sẽ viết tiếp sơm nhất có thể.
4. Dùng độ phân cực liên kết để so sánh độ bền liên kết cũng không phải là ý tưởng tồi. Vì thông thường, liên kết có tính chất inon hơn thì bền nhiệt hơn.

Xin cảm ơn.
maixdung178 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-07-2010 Mã bài: 59466   #4775
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Cảm ơn Maixdung178 đã đưa ra những ý kiến mới. Điều này rất cần thiết, vì làm cho Forum có ý nghĩa hơn!
Chúng tôi đang chờ bạn! Keke

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
LadiesMaster (05-09-2010)
Old 05-08-2010 Mã bài: 59531   #4776
phandinhhuu
Thành viên ChemVN

kaka
 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 34
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 phandinhhuu is an unknown quantity at this point
Default tính oxi hóa

tại sao sắt kém bền trong không khí hơn nước
phandinhhuu vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-08-2010 Mã bài: 59541   #4777
jerrynguyen
Thành viên ChemVN

lovechem
 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 31
Posts: 35
Thanks: 3
Thanked 30 Times in 21 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 jerrynguyen is an unknown quantity at this point
Default

Theo mình khi ở trong nước, Fe bị O2 (hòa tan trong nước) oxi hóa ít hơn so với khi tiếp xúc trực tiếp với nhiều O2 ngoài không khí. Hơn nữa trong không khí còn nhiều loại khí khác (Cl2, SO2, CO2, ...) nên Fe dễ bị oxi hóa hơn.
(Lưu ý không có pư Fe tác dụng với nước cho Fe(OH)2;3)

không biết giải thích vậy có hợp lí chưa, bà con góp ý nhé !
jerrynguyen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-09-2010 Mã bài: 59561   #4778
khang_chemvn
Thành viên ChemVN
 
khang_chemvn's Avatar

I'm KjN no.1
 
Tham gia ngày: Feb 2010
Tuổi: 30
Posts: 28
Thanks: 8
Thanked 8 Times in 8 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 khang_chemvn is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to khang_chemvn
Default

theo mình là trong điều kiện nước thì Fe được bảo vệ do không tiếp xúc với các chất oxi hoá, còn trong không khí thì chất oxi hoá nhiều nên Fe bị oxi hoá...Mình còn nghĩ đến việc do môi trường nước tinh khiết không dẫn điện, nhưng thấy không hợp lý nên thôi không nói ra đây..
khang_chemvn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-09-2010 Mã bài: 59574   #4779
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

Sắt bị gỉ không phải vì phản ứng đơn giản với chỉ O2 hoặc với chỉ H2O mà là sự ăn mòn điện hóa với cặp oxi hóa là cặp O2/H2O.
Trong không khí, có độ ẩm cao --> hàm lượng nước trong không khí cao.
Trong nước, độ tan của O2 rất thấp.

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn minhduy2110 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
celtic (07-27-2010), Prayer (07-15-2010)
Old 05-09-2010 Mã bài: 59586   #4780
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi minhduy2110 View Post
Sắt bị gỉ không phải vì phản ứng đơn giản với chỉ O2 hoặc với chỉ H2O mà là sự ăn mòn điện hóa với cặp oxi hóa là cặp O2/H2O.
Trong không khí, có độ ẩm cao --> hàm lượng nước trong không khí cao.
Trong nước, độ tan của O2 rất thấp.
Minhduy ơi! Nói chưa chính xác lắm đâu nhé! Hihi
Ta biết Fe có thể tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao, còn ở nhiệt độ thường thì thế nào nhỉ?
Xin cung cấp cho các bạn biết là ở nhiệt độ thường nếu để (Fe và O2) tinh khiết thì hàng nghìn năm cũng k có sự thay đổi gì (tức là Fe và O2 k hề pứ với nhau), nhưng nếu có mặt một chút hơi nước thì mọi vấn đề thay đổi hoàn toàn. Người ta nói H2O đóng vai trò môi trường (hay xúc tác cũng được)....
Vậy nói Fe bị ôxi hóa dễ hơn trong nước hay trong không khí, chắc các bạn đã có câu trả lời hợp lý!?
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 05-09-2010 lúc 04:29 PM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-23-2010), darks (05-09-2010), dst (05-18-2010), Hoàng Dương (07-22-2010), LadiesMaster (05-09-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-12-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 07:05 AM.