Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ HỮU CƠ - ORGANIC CHEMISTRY FORUM

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Độ linh động nguyên tử H trong rượu b1,b2,b3.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 12-08-2010 Mã bài: 73760   #1
thangmt.bk.k53
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2010
Tuổi: 33
Posts: 4
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thangmt.bk.k53 is an unknown quantity at this point
Default Độ linh động nguyên tử H trong rượu b1,b2,b3

Ai giúp ep so sánh :
Độ linh động nguyên tử H của nhóm chức -OH trong rượu bậc 1 bậc 2 và bậc 3.
Điển hình là
CH3-OH
(CH3)2CH-OH
(CH3)3C-OH

so sánh 2 cái được rồi >"<
thangmt.bk.k53 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-08-2010 Mã bài: 73762   #2
ga_mo
Thành viên ChemVN

ga_mo
 
Tham gia ngày: Nov 2010
Posts: 34
Thanks: 1
Thanked 23 Times in 14 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 ga_mo is an unknown quantity at this point
Default

cả 3 ancol trên đều có hiệu ứng siêu liên hợp H và +I, có thể dễ dàng thấy rằng cả h/ư siêu liên hợp H và h/ư +I của CH3-OH < (CH3)2CH-OH < (CH3)3C-OH , cả 2 h/ư trên làm cho H của OH trở nên linh động hơn và chúng tỉ lệ với nhau do đó độ linh động của H trong OH : CH3-OH < (CH3)2CH-OH < (CH3)3C-OH
ga_mo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-09-2010 Mã bài: 73788   #3
glory
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 35
Posts: 81
Thanks: 0
Thanked 49 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 20 glory will become famous soon enough
Default

Bạn học về siêu liên hợp nhưng nhưng thực chất không hiểu gì về nó. Hiệu ứng siêu liên hợp là sự tương tác giữa MOlk của C-H với LUMO của C=C hoặc AO p trống.
Độ linh động liên quan đến sự phân cực của liên kết O-H, Nhận thấy tert có 3 nhóm CH3 đẩy e làm tăng mật độ điện tích trên O ---> làm giảm sự phân cực liên kết O-H.
Tương tự ta có độ linh động của H theo thứ tự sau: (CH3)3COH < (CH3)2CHOH < CH3OH
glory vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn glory vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
naruto_uzumaki (12-09-2010), trathanh (12-09-2010)
Old 12-09-2010 Mã bài: 73800   #4
ga_mo
Thành viên ChemVN

ga_mo
 
Tham gia ngày: Nov 2010
Posts: 34
Thanks: 1
Thanked 23 Times in 14 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 ga_mo is an unknown quantity at this point
Default

mình đồng ý với ý kiến của bạn về h/ư siêu liên hợp. Nhưng mật độ điện tích trên O tăng lên thì độ phân cực OH tăng lên chứ sao lại giảm được, tương tự với trường hợp mình so sánh tính acid của các acid vậy, do đó độ linh động của H phải theo thứ tự CH3-OH < (CH3)2CH-OH < (CH3)3C-OH
ga_mo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-09-2010 Mã bài: 73802   #5
glory
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 35
Posts: 81
Thanks: 0
Thanked 49 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 20 glory will become famous soon enough
Default

Mật độ điện tích âm trên nguyên tử oxi tăng thì làm sự phân cực liên kết O-H về phía oxi giảm tức mật độ e ở giữa 2 nguyên tử tăng tức càng khó tách H+.Bạn hiểu sai theo cách hiểu là mật độ e tăng thì nó càng đẩy e sang H là không đúng vì oxi có độ âm điện lớn hơn H nên mật độ e luôn có xu hướng dồn về oxi chỉ có mức độ khác nhau tùy từng trường hợp.
Một chất tự nó đứng một mình không thể hiện tính bazo hay axit mà phải có sự tương tác với dung môi để tách H+, H càng ít dương đi thì khả năng tương tác với dung môi càng giảm, tính axit càng yếu.
Điều này phù hợp với thực tế là tính bazo của (CH3)3CO- mạnh hơn CH3O- tức tính axit của (CH3)3COH < CH3OH tức khó tách H+ hơn.

thay đổi nội dung bởi: glory, ngày 12-09-2010 lúc 04:54 PM.
glory vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn glory vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
medachi (01-09-2011)
Old 12-09-2010 Mã bài: 73803   #6
ga_mo
Thành viên ChemVN

ga_mo
 
Tham gia ngày: Nov 2010
Posts: 34
Thanks: 1
Thanked 23 Times in 14 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 ga_mo is an unknown quantity at this point
Default

sorry, minh nhớ sai, mình cung cấp thêm các giá trị pKa của CH3-OH, (CH3)3C-OH lần lượt là 16 và 20
ga_mo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn ga_mo vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
medachi (01-09-2011)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 03:48 PM.