Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Hóa đại cương: Cấu tạo chất.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 08-28-2006 Mã bài: 3397   #1
SUPERGOAT
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Aug 2006
Tuổi: 32
Posts: 17
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 SUPERGOAT is an unknown quantity at this point
Smile Hóa đại cương: Cấu tạo chất

Anh ơi cho em biết các ion sau lai hoá như thế nào
[PtCl4]2- và [PtCl6]- và cho biết dạng hình học của nó
SUPERGOAT vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-28-2006 Mã bài: 3403   #2
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi SUPERGOAT
Anh ơi cho em biết các ion sau lai hoá như thế nào
[PtCl4]2- và [PtCl6]- và cho biết dạng hình học của nó
Cái này xác định ngay đây là phức chất vô cơ, và đương nhiên nếu số phối trí là 4 và 6 thì ko xa lạ mấy, số phối trí 4 có thể có hai dạng tồn tại ko gian là tứ diện và vuông phẳng, Còn thằng phối trí 6 thì phối trí bát diện.
Về phối trí 4, ta xét thêm các yếu tố như kích thước ion trung tâm (ở đây ion trung tâm có kích thước lớn) nên ưu tiên ở dạng vuông phẳng. Cl- tuy là một phối tử trường yếu nhưng theo BM nếu chỉ đánh giá định tính cấu trúc ko gian thì yếu tố bán kính ion trung tâm vẫn ưu tiên hơn.
Còn nếu supergoat nếu muốn biết trạng thái lai hoá của ion trung tâm trong những trường hợp trên thì rất dễ, BM chỉ hướng dẫn hướng và bạn tự làm nhé !
Đầu tiên, bạn viết cấu hình lớp (n-1)d ns ra, sau đó, với phối tử trường yếu như Cl- mà đính vào một ion trung tâm có bán kính ko lớn thì sẽ ko xảy ra hiện tượng lai hoá trong (có nghĩa là các e sẽ sắp xếp cặp đôi trước khi điền hết tất cả các AO), còn nếu ion trung tâm có bán kính đủ lớn như trường hợp này thì có lẽ sự tách mức năng lượng trong orbital d là đủ lớn, và sẽ xảy ra sự lai hoá trong.
Các cao thủ có ý kiến khác ko ạ !?

Chúc vui !

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn bluemonster vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
huyngoc (09-03-2008)
Old 11-09-2006 Mã bài: 5691   #3
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 54 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Default

Lưu ý bạn một chút... thuyết lai hoá chỉ là một cách người ta đưa ra nhằm đáp ứng nhu cầu giải thích sự tồn tại hình học của một phân tử cụ thể nào đó thội
có các kiểu lai hoá thường gặp như sau:
sp sp2 sp3 sp3d sp3d2 sd3 dsp2(Ni(CO)4 2-) d2sp3(Fe(CO)6 4-) sp3d2f(IF7) sp3d3(XeF8)
và một dạng lai hoá phức tạp nữa là sp3d2f2 (PbO8 6 - )
Điều kiện để lai hoá bền là các nguyên tố tham gia lai hoá có mức năng lượng chênh lệch nhau không lớn lắm và các xen phủ là xen phủ truc. (lk xích ma) Bạn có muốn hỏi cách xác định lai hoá không?

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào



thay đổi nội dung bởi: longraihoney, ngày 11-09-2006 lúc 06:28 PM.
longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-09-2006 Mã bài: 5692   #4
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 54 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Default

Đối với phân tử có từ 3 nguyên tử trở lên, để khảo sát sự tạo thành liên kết trong phân tử ta thường xem xét sự lai hóa obitan nguyên tử :
-Xem phân tử AXnEm, trong đó A là nguyên tử cần xác định lai hóa( được gọi là nguyên tử trung tâm), X là ký hiệu nguyên tử liên kết với A, n là số nguyên tử X, E là ký hiệu cặp e(hoặc e độc thân) chưa tham gia liên kết( thường là e lớp ngoài cùng). m là số cặp e( hoặc số e độc thân) chưa tham gia liên kết.
+ Nếu m+n=2 thì A lai hóa sp( 2 obittan lai hóa định hướng ngược chiều nhau trên một đường thẳng )
+ Nếu m+n =3 thì A lai hóa sp2(3 obitan lai hóa định hướng về 3 đỉnh của một tam giác đều)
+ =4 thì A sp3(4 obitan lai hóa định hướng về 4 định của một hình tứ diện đều). ngoài ra còn có các kiểu lai hóa khác ở phổ thông ta không cần quan tâm
Chú ý các obitan lai hóa là đồng nhất, và có hình dạng giống như obitan p không cân xứng( đầu to đầu nhỏ).Các obitan lai hóa chỉ xen phủ tạo thành liên kết sich ma.
- Vẽ sự xen phủ tạo liên kết xich ma giữa obitan lai hóa của nguyên tử trung tâm(A) và obitan của nguyên tử tạo liên kết(X).
- Nếu nguyên tử trung tâm(A) và nguyên tử tham gia liên kết(X)còn chứa e độc thân chưa tham gia liên kết trên obitan p ở lớp ngoài thì sẽ có sự xen phủ giữa các obitan này để tạo liên kết pi.
-xác định được lai hóa ta sẽ xác định được hình dạng của phân tử

Ví dụ phân tử BF3. Bo có 3 e lớp ngoài tạo 3 liên kết với 3 nguuyên tử F nên nó không còn e chưa tham gia liên kết ở lớp ngoài nên m=0. Vì có 3 F nên n=3. TA thấy tổng n+ m= 3 nên B có lai hóa sp2. Sau đó bạn vẽ obitan lai hóa sp3 xen phủ với 3 obitan p của 3 nguyên tử F tạo ra 3 liên kết sich ma. Phân tử này có dạng tam giác đều : 3 nguyên tử F ở 3 đỉnh của tam giác, B ở tâm của tam giác đều.


Đây là những kiến thức cơ bản nhất về lai hoá... không nhất thiết phải post tuy nhiên mình muốn làm rõ cho mọi người thấy còn bạn muốn thì cứ tìm lại trong box này có bài mình đã hỏi về lai hoá cách đây vài tháng ^ ^

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào



thay đổi nội dung bởi: longraihoney, ngày 11-09-2006 lúc 06:30 PM.
longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn longraihoney vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Thiên Kiếm (09-12-2010)
Old 11-10-2006 Mã bài: 5743   #5
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 54 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Default lai hoá sp3d4 và sp3d5 ^ ^

Các hợp chất có hai kiểu lai hoá này nè ^ ^ tham khảo nha ^^
NaSbBrF3.H2O (sp3d4)
TiC14(sp3d4)
~~~>[(GeTi3W9O37)2O3]14- hay Eu(H20)9(C2HsSO4)3 (sp3d5)

lai hoá kinh đời quá

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào


longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-10-2006 Mã bài: 5754   #6
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 54 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Default

Với X là số nguyên tử liên kết với nguyên tử trung tâm; E là số cặp e tự do. Ta có một số nhóm hay gặp như sau
1) n + m = 2: lai hóa sp. Dạng: AX2E0 (BeH2; BeCl2; CO2; HCN...): đoạn thẳng.
2) n + m = 3: lai hóa sp2
- Dạng: AX3E0 (BF3; AlCl3; SO3; HClO2...): tam giác đều
- Dạng: AX2E1 (SnCl2; SO2...): gấp khúc
3) n + m = 4: lai hóa sp3
- Dạng: AX4E0 ( CH4; POCl3...): tứ diện
- Dạng: AX3E1 (NH3; SOBr2...): tháp đáy tam giác
- Dạng: AX2E2 (H2O; OF2...): gấp khúc
4) n + m = 5: lai hóa sp3d
- Dạng: AX5E0 (PCl5; SOF4...): tháp đôi ba phương (longrai bổ sung chút sách mới gọi là lưỡng tháp tam giác)
- Dạng: AX4E1 (TeCl4; IOF3...): tứ diện lệch
- Dạng: AX3E2 (ClF3; PhICl2...): chữ T
- Dạng: AX2E3 (XeF2...): đường thẳng
5) n + m = 6: lai hóa sp3d2
- Dạng: AX6E0 (SF6...): bát diện
- Dạng: AX5E1 (BrF5...): tháp đáy vuông ( hay nói tắt là tháp vuông)
- Dạng: AX4E2 (XeF4...): vuông phẳng
(bài của anh Nhân mang tính khái quát cao)

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào



thay đổi nội dung bởi: longraihoney, ngày 11-10-2006 lúc 02:39 PM.
longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn longraihoney vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Thiên Kiếm (09-12-2010)
Old 11-22-2006 Mã bài: 5971   #7
westlife_mylcon
Thành viên ChemVN
 
westlife_mylcon's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2006
Location: Ninh Thuận
Tuổi: 32
Posts: 5
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 westlife_mylcon is an unknown quantity at this point
Send a message via AIM to westlife_mylcon Send a message via Yahoo to westlife_mylcon
Default

Ai giải thích và so sánh giùm em góc liên kết trong phân tử OF2 và OCl2 ; OCl2 và SCl2
westlife_mylcon vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-22-2006 Mã bài: 5972   #8
tuoimongxudong_tuyetlinh
Thành viên tích cực
 
tuoimongxudong_tuyetlinh's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Location: thpt Chu Văn An
Tuổi: 32
Posts: 138
Thanks: 0
Thanked 7 Times in 6 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 tuoimongxudong_tuyetlinh is an unknown quantity at this point
Send a message via AIM to tuoimongxudong_tuyetlinh Send a message via Yahoo to tuoimongxudong_tuyetlinh
Default

Góc liên kết trong phân tử OF2 và OCl2 : nguyên tử trung tâm O ở trạng thái lai hóa sp3 , phân tử co dạng chữ V. Do liên kết O-F phân cực về phía F nên 2 đôi e liên kết cách xa nhau con liên kết O-Cl phân cực về phía O nên 2 đôi liên kết gần nhau do đó lực đấy giử các đôi e này mạnh hơn làm cho góc liên kết trong phân tử OCl2 lớn hơn góc liên kết trong phân tử OF2

Chữ kí cá nhân Love all , trust a few, do wrong to none

tuoimongxudong_tuyetlinh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn tuoimongxudong_tuyetlinh vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Thiên Kiếm (09-12-2010)
Old 11-22-2006 Mã bài: 5973   #9
tuoimongxudong_tuyetlinh
Thành viên tích cực
 
tuoimongxudong_tuyetlinh's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Location: thpt Chu Văn An
Tuổi: 32
Posts: 138
Thanks: 0
Thanked 7 Times in 6 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 tuoimongxudong_tuyetlinh is an unknown quantity at this point
Send a message via AIM to tuoimongxudong_tuyetlinh Send a message via Yahoo to tuoimongxudong_tuyetlinh
Default

À mà quên con OCL2 và SCl2 : nguyên tử trung tâm là O và S đều ở trạng thái lai hóa sp3 , phân tử co dạng chữ V. Do liên kết O-Cl phân cực về phía O nên đôi e liên kết gần nhau , con liên kết S-Cl phân cực về phía Cl nên 2 đôi e liên kết xa nhau. Do đó lực đẩy giữa các đôi e này yếu hơn làm cho góc liên kết trong phân tử SCl2 bé hơn góc liên kết trong phân tử OCl2
( góc liên kết trong các phân tử OF2 , OCl2, SCl2 lần lượt là 105* , 111*, 103* )

Chữ kí cá nhân Love all , trust a few, do wrong to none

tuoimongxudong_tuyetlinh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn tuoimongxudong_tuyetlinh vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Thiên Kiếm (09-12-2010)
Old 11-22-2006 Mã bài: 5974   #10
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 54 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Default

Cho thêm bài tập làm nè
dạng hình học của SO3 2- CO2 2- PO4 3-

Và hãy cho biết hai sơ đồ công thức cấu tạo của NH4NO3... giải thích tại sao cả hai cách viết đều đúng



Cho bài tương đối... xét các trạng thái lai hoá của
RnF2 RnF4 và RnF6...

Cho bài khó... dựa vào thuyết trường tinh thể hãy giải thích sự hình thành của phức [Ni(NH3)2(rn)2]2-... cái này là cơ bản về thuyết này...

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào


longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 02:52 PM.