Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > PHÂN TÍCH TRẮC QUANG - PHOTOMETRIC ANALYSIS

Notices

PHÂN TÍCH TRẮC QUANG - PHOTOMETRIC ANALYSIS Những bài về phương pháp này post vào đây.

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Phân tích hàm lượng Fe3+bằng phương pháp trắc quang.


 
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Prev Previous Post   Next Post Next
Old 12-06-2010 Mã bài: 73658   #9
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi diepgl View Post
Dung dịch đục thì lọc rồi mới tiến hành lên màu với thuốc thử

Mẫu nằm ngoài đường chuẩn thì xây dựng đường chuẩn khác với nồng độ chuẩn phù hợp

Nếu nồng độ Fe quá lớn độ hấp thụ quang không tuyến tính với C thì dùng phương pháp khác như chuẩn độ hoặc kết tủa R2O3 (phương pháp kết tủa hay làm hơn chuẩn độ do pp chuẩn độ khó nhận biết điểm tương đương)
Phân tích trắc quang nói chung có thể thực hiện cho dung dịch trong suốt và cũng có thể thực hiện cho dung dịch đục. Với dung dịch đục, người ta gọi bằng một tên khác là phương pháp đo độ đục. Phương pháp đo độ đục chia làm 2 loại: phương pháp hấp đục (turbidity) và phương pháp khuyếch đục (nephelometry).
Nếu thành phần gây nên độ đục là chất bạn cần phân tích (như phức Al-aluminon trong xác định Al, hoặc Hg-nessler) thì bạn đo theo phương pháp đo độ đục.
Nếu thành phần gây nên độ đục không phải là chất bạn cần phân tích thì bạn cần tách bỏ tác nhân gây ra độ đục này bằng cách lọc, ly tâm... miễn là các tách này không ảnh hưởng đến chất bạn cần phân tích (bạn cần phải chắc rằng mình hiểu rõ và thực hành phù hợp bước tách này).
Trường hợp của Fe:
- nếu mẫu phân tích là mẫu môi trường có hàm lượng Fe tương đối thấp thì bạn nên pha loãng mẫu khi mẫu quá khoảng làm việc của đường chuẩn.
- Nếu mẫu Fe là quặng hay thép (có hàm lượng Fe lớn) thì bạn có thể dùng các phương pháp phân tích đa lượng nhưng cần chú ý là phương pháp chuẩn độ hay trọng lượng có độ chọn lọc không cao, nếu không cẩn thận thì sai số hệ thống khó tránh khỏi.
Thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn giotnuoctrongbienca vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
diepgl (12-07-2010), halong (12-07-2010), kachiusa0306 (12-13-2010)
 


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 04:11 PM.