Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > THỦ THUẬT VÀ MẸO VẶT GIÚP BẠN - TIPS FOR YOU

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Chiết chất.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 05-31-2008 Mã bài: 24486   #1
zoro
Thành viên ChemVN
 
zoro's Avatar

hokage
 
Tham gia ngày: Apr 2008
Location: HCM city
Posts: 17
Thanks: 17
Thanked 2 Times in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 zoro is an unknown quantity at this point
Default Chiết chất

tại sao khi dùng chất C để chiết chất A ra khỏi dung môi B người ta chia ra nhiều lần thể tích mà ko dùng một lần
zoro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-31-2008 Mã bài: 24490   #2
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 64 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

To Zoro
%R = (1- (1/(1+K(VC/VB)))^n trong đó R là % chất C, VC: thể tích C, VB: thể tích dung môi B, n là số lần chiết.
Từ công thức này zoro có thể trả lời tại sao.
thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn giotnuoctrongbienca vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
huyngoc (09-03-2008)
Old 05-31-2008 Mã bài: 24495   #3
tigerchem
Moderator
 
tigerchem's Avatar

Chem Is Try
 
Tham gia ngày: Nov 2005
Posts: 640
Thanks: 133
Thanked 424 Times in 217 Posts
Groans: 1
Groaned at 8 Times in 7 Posts
Rep Power: 79 tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all
Default

Có thể giải thích dựa vào cân bằng như sau: khi chiết ta có sự cân bằng giữa 2 pha, sau 1 lần chiết thì vẫn tồn tại 1 cân bằng, nghĩa là vẫn còn chất A trong dung môi B, tức là luôn có cân bằng giữa A trong B và C, vấn đề là C có ái lực (độ phân cực)với A mạnh hơn B nên A bị chuyển dịch về C nhiều hơn B. Muốn càng có nhiều A trong C thì phải thực hiện chiết nhiều lần để chuyển dịch cân bằng về C càng nhiều càng tốt.
Thân.

Chữ kí cá nhânKhi mặt trời lặn dần ở cuối chân trời, viên đá cuội nhỏ nhoi có một cái bóng đổ dài và nó thấy mình vĩ đại.

tigerchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-01-2008 Mã bài: 24506   #4
napoleon9
Cựu Moderator

"học hoc nữa học mãi ...tới khi
 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: cần thơ
Tuổi: 37
Posts: 480
Thanks: 88
Thanked 49 Times in 37 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 48 napoleon9 will become famous soon enough napoleon9 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to napoleon9
Default

Trích:
Nguyên văn bởi giotnuoctrongbienca View Post
To Zoro
%R = (1- (1/(1+K(VC/VB)))^n trong đó R là % chất C, VC: thể tích C, VB: thể tích dung môi B, n là số lần chiết.
Từ công thức này zoro có thể trả lời tại sao.
thân ái
ủa thầy ơi vậy cái hằng số K thì ta giải quyết nó ra sau ?
khi chiết tách để đạt hiệu quả cao ta nên lưu ý những gì ? nếu lỡ có nhũ thì ta dùng chất phá nhủ hiệu quả nhất là chất nào ạ ?
thân

Chữ kí cá nhânNguyễn Hoàng Quốc Vũ
quocvu1986@gmail.com



napoleon9 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-01-2008 Mã bài: 24537   #5
huyngoc
VIP ChemVN
 
huyngoc's Avatar

hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi
 
Tham gia ngày: Apr 2008
Location: hà nội
Posts: 309
Thanks: 450
Thanked 70 Times in 41 Posts
Groans: 63
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 32 huyngoc is on a distinguished road
Default

chào napoleon những cái bạn hỏi theo mình là cơ bản ( xin nỗi nếu hơi quá lời ) bạn có thể tìm hiểu trong cuốn phân tích của pác hồ quý việt tập hai mới xuất bạn .
huyngoc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-01-2008 Mã bài: 24545   #6
thuydung
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2008
Tuổi: 17
Posts: 76
Thanks: 12
Thanked 54 Times in 25 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 30 thuydung has a spectacular aura about thuydung has a spectacular aura about thuydung has a spectacular aura about
Default

Công thức của bác giotnuoc... có vấn đề. Bạn Zoro hỏi chiếc A ra khỏi B hiệu quả, vậy mà không thấy chổ nào trong công thức trên nói về phần A thu được cả. Vả lại để chứng minh công thức này phải giả sử K là hệ số phân bố của A trong B và C, A phải phân bố trong C nhiều hơn trong B thì chiết mới hiệu quả. Và phải giả sử chia V(C) thành n phần bằng nhau nữa chứ. Hay là em chưa hiểu công thức của bác.
thuydung vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-01-2008 Mã bài: 24551   #7
huyngoc
VIP ChemVN
 
huyngoc's Avatar

hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi
 
Tham gia ngày: Apr 2008
Location: hà nội
Posts: 309
Thanks: 450
Thanked 70 Times in 41 Posts
Groans: 63
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 32 huyngoc is on a distinguished road
Default

hê ở đaay cũng đâu có nói là A hay B nhiều hơn đâu mà bạn yêu cầu là cái này hay cái kia phân bố như thế nào?
huyngoc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-01-2008 Mã bài: 24555   #8
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 64 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

To mọi người
Công thức của tôi ghi ở phần trên có thể đuợc hiểu như thế này: chiết chất A ra khỏi dung môi B sang dung môi C. Khi chọn dung môi phải chọn dung môi C sao cho chất A phân bố trong dung môi C nhiều hơn trong dung môi B (có thế mới gọi là chiết chứ). Hằng số K là tỷ số nồng độ chất A trong dung môi C và dung môi B, dĩ nhiên K > 1. K càng lớn thì sự chiết càng hoàn toàn. Ví dụ như khi K = 99 thì chỉ cần chiết 1 lần đã chiết được R = 99% chất A từ B sang C. Tuy nhiên trong trường hợp K khá nhỏ (vẫn >1) thì không thể chuyển định lượng (>99%) chất A từ dung moi B sang dung môi C, lúc này ta phải chiết nhiều lần (n lần). Câu hỏi của Zoro là nếu với một thể tích dung môi C nhất định thì số lần chiết nhiều (tức là thể tích dung môi cho mỗi lần chiết ít đi) ta có thể chứng minh được là chiết hoàn toàn không. Câu trả lời là đuợc. Từ công thức trên ta có thể giả thiết là thể tích dung môi C cho giới hạn là V, nếu chiết n lần thì mỗi lần cần thể thích dung môi C là Vc = V/n. Chúng ta có thể so sánh 2 trường hợp: n = 1 và VC = V với n = 5 (chẳng hạn) với VC = V/n. Giả sử K và VB là giá trị nhất định nào đó thì chúng ta có thể tính ra R trong 2 trường hợp n = 1 và n = 5.
Thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn giotnuoctrongbienca vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Hồ Sỹ Phúc (05-18-2010)
Old 06-01-2008 Mã bài: 24559   #9
napoleon9
Cựu Moderator

"học hoc nữa học mãi ...tới khi
 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: cần thơ
Tuổi: 37
Posts: 480
Thanks: 88
Thanked 49 Times in 37 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 48 napoleon9 will become famous soon enough napoleon9 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to napoleon9
Default

em có làm bài chiết caphein từ trà đắng khi chiết nó tạo nhủ thì em dùng Na2SO4 khan để phá nhủ , có phải là khi thêm Na2SO4 khan vào thì sẽ làm tỷ trọng của các hỗn hợp thay đổi tách nhau triệt để hơn phải ko ?
khi cô quay để thu được sản phẩm thô thì để đạt hiệu quả cao hơn em thấy hình như ta cho thêm vào Na2SO4 khan , vậy khi đó thêm vào nó có tác dụng gì thế ạ !
- vậy trong những trường hợp khác khi phá nhũ có nhất thiết là phải dùng
Na2SO4 khan ko ạ ! hay còn cách nào khác ? nếu được cho em ví dụ ?
em biết là mình còn yếu về mấy cái thực nghiệm này lắm nên có những câu hỏi gà quá mong thầy cô và anh em thông cảm , vì thực hành ở đây ko được nhiều như ở trên tp được.
thân

Chữ kí cá nhânNguyễn Hoàng Quốc Vũ
quocvu1986@gmail.com




thay đổi nội dung bởi: napoleon9, ngày 06-01-2008 lúc 11:07 PM.
napoleon9 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-02-2008 Mã bài: 24563   #10
tigerchem
Moderator
 
tigerchem's Avatar

Chem Is Try
 
Tham gia ngày: Nov 2005
Posts: 640
Thanks: 133
Thanked 424 Times in 217 Posts
Groans: 1
Groaned at 8 Times in 7 Posts
Rep Power: 79 tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all
Default

Vấn đề hệ số phân bố:
Gọi g là khối lượng ban đầu của chất tan cần chiết, V là thể tích dung dịch chứa chất cần chiết, V' là thể tích dung môi dùng mỗi lần chiết, n là số lần chiết, g' là khối lượng chất chiết được, K là hệ số phân bố của chất cần chiết trong 2 dung môi.
Ta có công thức:
g' = g{1-[KV/(KV+V')]^n}
Ta thấy KV+V'>KV nên phân số sẽ nhỏ hơn 1, 1 số nhỏ hơn 1 mũ n sẽ nhỏ hơn 1, khi n tăng (kéo theo V' tăng, tức chiết nhiều lần) thì phân số càng rất nhỏ nên g' càng tiến về g.
Vấn đề kĩ thuật chiết:
Khi chiết ta dùng bình lóng. Khi chất lỏng tách 2 pha ta lắc thật mạnh nhiều lần để sự tiếp xúc giữa các tác chất là tốt nhất. Sau đó để yên trên giá để 2 pha cân bằng rồi tiến hành chiết chất. Trong quá trình này nếu có sự tạo nhũ (nhũ là hệ keo gồm 2 pha lỏng-lỏng), nghĩa là có pha lỏng bên trên nằm dưới trong lòng pha lỏng ở dưới thì quá trình chiết không được tốt, ta phải phá nhũ. Có 2 cách phá nhũ. 1 là tăng tỷ trọng của chất lỏng bên dưới khiến cho chất lỏng bên trên nhẹ hơn hẳn, phần nhũ bắt buộc phải nổi lên trên. Để tăng tỷ trọng thì ta thêm vào muối điện ly như NaCl, khi thêm Na2SO4 còn nhằm làm khan phần dung môi hữu cơ nhưng cách này không cần thiết vì sau khi chiết bắt buộc ta phải làm khan dịch chiết bằng Na2SO4.
Cách thứ 2 là dùng đũa thủy tinh. Dùng đũa chọc thật mạnh vào lớp nhũ bên dưới nhưng tránh khuấy mạnh làm ảnh hưởng cân bằng hệ. Sau đó lớp nhũ sẽ được phá và nổi lên trên. Cách này hơi thô bạo nhưng hiệu quả và đơn giản. Giống như cách lắc bình lóng ở trên cũng vậy, càng lắc mạnh và thô bạo càng tốt ^___^
Khi cô quay nghĩa là lọc với áp suất kém, bạn tách dung môi ra khỏi dịch chiết và thu được phần rắn còn lại, thường gọi là cao. Cao này bạn sẽ hòa tan tiếp vào dung môi hữu cơ khác và tiến hành phân lập các hợp chất mong muốn (thường bằng sắc kí cột hoặc kết tinh lại).
Do đó trong trường hợp này không nên cho Na2SO4 vào. Trước hết là khi cô quay có 1 áp suất giữa bình cô quay và hệ thống máy bơm, nó sẽ dễ dàng cuốn theo các hạt Na2SO4 khi dung dịch bắt đầu khan và bịt màng lọc của máy cô quay, hơn nữa sau khi cô quay bạn sẽ phải xử lý 1 lần nữa với Na2SO4 này, do đó nên loại bỏ Na2SO4 trước khi cô quay, đơn giản là lọc qua 1 lớp bông gòn trên phễu lọc.
Thân

Chữ kí cá nhânKhi mặt trời lặn dần ở cuối chân trời, viên đá cuội nhỏ nhoi có một cái bóng đổ dài và nó thấy mình vĩ đại.

tigerchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn tigerchem vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Hồ Sỹ Phúc (05-18-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 08:06 AM.