Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ HỮU CƠ - ORGANIC CHEMISTRY FORUM > NỀN TẢNG HỮU CƠ - FUNDAMENTAL ORGANIC CHEMISTRY

Notices

NỀN TẢNG HỮU CƠ - FUNDAMENTAL ORGANIC CHEMISTRY Những vấn đề đại cương của hữu cơ anh em có thể thảo luận ở đây !

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Một số câu hỏi hoá hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 11-10-2007 Mã bài: 17374   #41
Dinh Tien Dung
Cựu Moderator
 
Dinh Tien Dung's Avatar

 
Tham gia ngày: Feb 2007
Location: THPT chuyên Phan Bội Châu
Tuổi: 32
Posts: 553
Thanks: 40
Thanked 205 Times in 39 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 46 Dinh Tien Dung is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Dinh Tien Dung Send a message via Skype™ to Dinh Tien Dung
Default

Trích:
Nguyên văn bởi bluemonster
Hi !
(3) mạnh nhất do có hiệu ứng -I
(1) mạnh hơn (2) do (1) có thể tồn tại hiệu ứng lập thể tương tự hiệu ứng ortho làm mất tính phẳng liên hợp của C=O.

Thân !

@Dinh Tien Dung: lần sau em post bài chú ý nếu bài post ko trùng với tên chủ đề thì tạo topic khác nhé !
Anh cho em hỏi thế cái 1 em nghĩ là yếu hơn trans do đồng phân cis chịu ảnh hưởng của hiệu ứng không gian chứ anh. Với nữa là chả lẽ C sp lại hút e mạnh hơn cả hiệu ứng liên hợp gây ra bởi vòng benzen và liên kết đôi hả anh.

Chữ kí cá nhânHạt giống khoa học sẽ nảy mầm cho mùa gặt của nhân dân.

Dinh Tien Dung vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-10-2007 Mã bài: 17386   #42
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Dinh Tien Dung
Anh cho em hỏi thế cái 1 em nghĩ là yếu hơn trans do đồng phân cis chịu ảnh hưởng của hiệu ứng không gian chứ anh. Với nữa là chả lẽ C sp lại hút e mạnh hơn cả hiệu ứng liên hợp gây ra bởi vòng benzen và liên kết đôi hả anh.
hi Dinh Tien Dung !

hiệu ứng liên hợp gây bởi vòng benzene ở đây là đẩy, +R, chứ ko phải hút ! Vòng benzene là một nhóm cộng hưởng trung tính, sẽ đẩy khi có nhóm hút, và sẽ hút khi có nhóm đẩy gắn vào !

C=O là một nhóm hút, nên benzene là một nhóm đẩy !

Thế nhé

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-15-2007 Mã bài: 17624   #43
nguyen tien chuong
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2007
Tuổi: 33
Posts: 4
Thanks: 6
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 nguyen tien chuong is an unknown quantity at this point
Default Hữu cơ

Nhờ mọi người có thể chỉ cho em một số thắc mắc về hóa hữu cơ được không.
1. Nếu cho một chất có C bất đối thì làm thế nào để xác định cấu hình D, L của nó nếu nó không có dạng như gllierandehit
2. Trong công thức phối cảnh thì làm thế nào tìm được cấu hình R hay S của một chất nếu chất đó có nhóm thế độ hơn cấp nhỏ nhất nhưng không nằm ngang mà hướng ra trước hoặc sau.
nguyen tien chuong vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-15-2007 Mã bài: 17625   #44
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Hi bạn !

Trích:
Nguyên văn bởi nguyen tien chuong
Nhờ mọi người có thể chỉ cho em một số thắc mắc về hóa hữu cơ được không.
1. Nếu cho một chất có C bất đối thì làm thế nào để xác định cấu hình D, L của nó nếu nó không có dạng như gllierandehit
Cấu hình D và L chỉ dành để xác định hợp chất dạng glyceraldehyde.

Trích:
2. Trong công thức phối cảnh thì làm thế nào tìm được cấu hình R hay S của một chất nếu chất đó có nhóm thế độ hơn cấp nhỏ nhất nhưng không nằm ngang mà hướng ra trước hoặc sau.
Bạn phải tưởng tượng trong không gian để vẽ lại hợp chất đó vào đúng thế của bạn. Còn ko nếu nhìn quen rồi thì cứ từ tâm C đến nhóm ưu tiên thấp nhất, đọc thứ tự các nhóm còn lại, nếu nó khoanh theo ngược chiều kim đồng hồ là S, cùng chiều kim đồng hồ là R.

Thân !

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-19-2007 Mã bài: 17729   #45
Dinh Tien Dung
Cựu Moderator
 
Dinh Tien Dung's Avatar

 
Tham gia ngày: Feb 2007
Location: THPT chuyên Phan Bội Châu
Tuổi: 32
Posts: 553
Thanks: 40
Thanked 205 Times in 39 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 46 Dinh Tien Dung is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Dinh Tien Dung Send a message via Skype™ to Dinh Tien Dung
Default So sánh

Nhờ mọi người so sánh một số chất sau,
1. Chất nào có độ bền hơn, vì sao

2. Độ bền của các đồng phân của hexen thay đổi như thế nào, vì sao

3. Anken nào dưới đây toả nhiều nhiệt trong phản ứng hiđro hoá xúc tác thành ankan, vì sao

Chữ kí cá nhânHạt giống khoa học sẽ nảy mầm cho mùa gặt của nhân dân.

Dinh Tien Dung vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-19-2007 Mã bài: 17730   #46
Dinh Tien Dung
Cựu Moderator
 
Dinh Tien Dung's Avatar

 
Tham gia ngày: Feb 2007
Location: THPT chuyên Phan Bội Châu
Tuổi: 32
Posts: 553
Thanks: 40
Thanked 205 Times in 39 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 46 Dinh Tien Dung is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Dinh Tien Dung Send a message via Skype™ to Dinh Tien Dung
Default Một số câu hỏi hoá hữu cơ

Nhờ mọi người trả lời giúp em một số câu hỏi hữu cơ sau
1. Phản ứng đêhiđrat hoá xúc tác của ancol nào dưới đây xảy ra với tốc độ nhanh nhất

2. Cơ chế của phản ứng sau:CH3CHClCHClCH3 + Zn
3. Tại sao ở trong 2 chất sau thì khi phản ứng với KOH/C2H5OH thì 1 lại không tách H ở C bậc cao hơn trong khi 2 lại thực hiện như vậy.

Chữ kí cá nhânHạt giống khoa học sẽ nảy mầm cho mùa gặt của nhân dân.

Dinh Tien Dung vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-19-2007 Mã bài: 17739   #47
napoleon9
Cựu Moderator

"học hoc nữa học mãi ...tới khi
 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: cần thơ
Tuổi: 37
Posts: 480
Thanks: 88
Thanked 49 Times in 37 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 48 napoleon9 will become famous soon enough napoleon9 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to napoleon9
Default

1. theo mình cái 3 xảy ra nhanh nhất vì tạo thành carbocation bậc 3 bền hơn (hiệu ứng siêu tiếp cách), hay năng lượng thấp hơn nên bền hơn.
2. cơ chế nó mình vẽ hơi xấu xem tạm nhé

3. câu này nói rõ hơn đi mình ko hiểu
hình bị lỗi rồi bạn ơi

Chữ kí cá nhânNguyễn Hoàng Quốc Vũ
quocvu1986@gmail.com




thay đổi nội dung bởi: napoleon9, ngày 11-19-2007 lúc 09:17 AM.
napoleon9 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-19-2007 Mã bài: 17740   #48
n2h
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jan 2006
Posts: 23
Thanks: 22
Thanked 3 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 n2h is an unknown quantity at this point
Default

Câu 3 thì tách E2 sẽ theo trans và trục nên xảy ra theo hướng trên thôi.
n2h vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-19-2007 Mã bài: 17741   #49
napoleon9
Cựu Moderator

"học hoc nữa học mãi ...tới khi
 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: cần thơ
Tuổi: 37
Posts: 480
Thanks: 88
Thanked 49 Times in 37 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 48 napoleon9 will become famous soon enough napoleon9 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to napoleon9
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Dinh Tien Dung
Nhờ mọi người so sánh một số chất sau,
1. Chất nào có độ bền hơn, vì sao

2. Độ bền của các đồng phân của hexen thay đổi như thế nào, vì sao

3. Anken nào dưới đây toả nhiều nhiệt trong phản ứng hiđro hoá xúc tác thành ankan, vì sao

câu1.
chất 1,2 đều lai hoá sp2 phẳng 120o
ở chất1 có 2 nhóm CH3 cùng đính trên 1 carbon dẫn đến sự tương tác với nhau (ảnh hưỏng của bán kính, tương tác valdeval).... dẫn đến nó kém bền hơn (góc liên kết bị ảnh hưởng)
chất 2 cấu hình trans nên ko có sự tương tác trên, nên bền hơn

câu3: theo mình cũng như trên ở đây đều lai hoá sp2
tiếp đến ta so sánh mức năng lượng của carbon liên kết với carbon khác hay với hydro (năng lượng MO tương ứng)
ở đây toả nhiệt do Break down 1 liên kết sigma và 1 lk pi hình thành 2 lk sigma (bền hơn) toả nhiệt
ta vẽ MO tương ứng sẽ biết được chất nào tỏa nhiệt nhiều hơn
hay ta tính delta H của tác chất và sản phẩm ---- cái nào âm nhất tỏa nhiệt nhiều nhất
có gì thảo luận nhe

Chữ kí cá nhânNguyễn Hoàng Quốc Vũ
quocvu1986@gmail.com



napoleon9 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-15-2007 Mã bài: 18492   #50
jerry000
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2007
Tuổi: 34
Posts: 6
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 jerry000 is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi napoleon9
câu1.
chất 1,2 đều lai hoá sp2 phẳng 120o
ở chất1 có 2 nhóm CH3 cùng đính trên 1 carbon dẫn đến sự tương tác với nhau (ảnh hưỏng của bán kính, tương tác valdeval).... dẫn đến nó kém bền hơn (góc liên kết bị ảnh hưởng)
chất 2 cấu hình trans nên ko có sự tương tác trên, nên bền hơn

câu3: theo mình cũng như trên ở đây đều lai hoá sp2
tiếp đến ta so sánh mức năng lượng của carbon liên kết với carbon khác hay với hydro (năng lượng MO tương ứng)
ở đây toả nhiệt do Break down 1 liên kết sigma và 1 lk pi hình thành 2 lk sigma (bền hơn) toả nhiệt
ta vẽ MO tương ứng sẽ biết được chất nào tỏa nhiệt nhiều hơn
hay ta tính delta H của tác chất và sản phẩm ---- cái nào âm nhất tỏa nhiệt nhiều nhất
có gì thảo luận nhe
3. Cơ chế tách trên là cơ chế E2, điều kiện tách là H phải ở vị trí trans "nhị trục", có nghĩa là Br và H phải nắm ở liên kết axial và ở vị trí trans với nhau thì mới tách được.
Nếu theo hình 1 thì Br và H nằm ở vị trí Cis nên ko tách đc.
jerry000 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 05:44 PM.