Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỮU CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 09-02-2008 Mã bài: 27843   #1171
unin_uno_08
Thành viên ChemVN
 
unin_uno_08's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2008
Tuổi: 33
Posts: 22
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 unin_uno_08 can only hope to improve
Default

Trích:
Nguyên văn bởi truyenonline1803 View Post
Liên kết hidro ảnh hưởng mạnh đến độ tan của các hợp chất hữu cơ nói riêng và cả giới hợp chất nói chung bạn à.
Lưu ý nhé : nước là dung môi phân cực thôi (Đừng dùng từ mạnh).
Sự dễ tan của các chất được giải thích là việc tạo được lk hidro với nước nói chung và lk hidro giữa các phân tử của chúng nói riêng.
nghĩa là độ phân cực của chất béo là ko ảnh hưởng đến độ tan mà chỉ là do chất béo ko có liên kết H thui à bạn
unin_uno_08 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-02-2008 Mã bài: 27846   #1172
unin_uno_08
Thành viên ChemVN
 
unin_uno_08's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2008
Tuổi: 33
Posts: 22
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 unin_uno_08 can only hope to improve
Default

mình nghĩ là vẫn có ảnh hưởng của sự phân cực vì thế mới giải thik dc sự tan của chất béo trong HCHC
unin_uno_08 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-02-2008 Mã bài: 27851   #1173
huyngoc
VIP ChemVN
 
huyngoc's Avatar

hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi
 
Tham gia ngày: Apr 2008
Location: hà nội
Posts: 309
Thanks: 450
Thanked 70 Times in 41 Posts
Groans: 63
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 33 huyngoc is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi unin_uno_08 View Post
mình nghĩ là vẫn có ảnh hưởng của sự phân cực vì thế mới giải thik dc sự tan của chất béo trong HCHC
quy tắc chất phân cực tan trong chất phân cực và ngược lại là một quy tắc hoàn toàn mang tính kinh nghiệm. vì vậy ko thể mang khoa học chính sác ra để nói là hoàn toàn có hay hoàn toàn ko được bạn ạ.

thay đổi nội dung bởi: huyngoc, ngày 09-02-2008 lúc 01:36 PM.
huyngoc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-02-2008 Mã bài: 27855   #1174
unin_uno_08
Thành viên ChemVN
 
unin_uno_08's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2008
Tuổi: 33
Posts: 22
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 unin_uno_08 can only hope to improve
Default

Trích:
Nguyên văn bởi huyngoc View Post
quy tắc chất phân cực tan trong chất phân cực và ngược lại là một quy tắc hoàn toàn mang tính kinh nghiệm. vì vậy ko thể mang khoa học chính sác ra để nói là hoàn toàn có hay hoàn toàn ko được bạn ạ.
vậy để lí giải chính xác vì sao chất béo ko tan trong nước ta dựa vào cái j`
unin_uno_08 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-02-2008 Mã bài: 27860   #1175
Arsenal™
Thành viên ChemVN
 
Arsenal™'s Avatar

Những đứa trẻ nhà Wenger
 
Tham gia ngày: Sep 2008
Tuổi: 33
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Arsenal™ is an unknown quantity at this point
Lightbulb Các đồng phân este C4H6O2

Cho mình hỏi bài tập này:
Viết các đồng phân este được tạo từ axit và acol của C4H6O2. Cho tác dụng với Na, Br2

Thanks :D

Chữ kí cá nhân
Pháo thủ thành London

I ♥ Arsenal

Những đứa trẻ nhà Wenger


Arsenal™ vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-02-2008 Mã bài: 27865   #1176
tieulytamhoan
VIP ChemVN
 
tieulytamhoan's Avatar

Tiểu Lý Tầm Hoan
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: The Earth ^^
Posts: 752
Thanks: 173
Thanked 3,370 Times in 183 Posts
Groans: 0
Groaned at 54 Times in 26 Posts
Rep Power: 84 tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all
Default

Theo mình, chất béo không tan trong nước có thể giải thích bằng tính "kị nước" của gốc R có trong nó.

Chữ kí cá nhânMethod is a teacher of teachers - Charles-Maurice Talleyrand-Périgord Duc de Bénévent
" Đời người sắc sắc không không
Chi bằng hãy sống hết lòng với nhau ..."


tieulytamhoan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-02-2008 Mã bài: 27867   #1177
Teppi
Administrator
 
Teppi's Avatar

Tu Tâm - Tấn Tầm
 
Tham gia ngày: Jul 2008
Location: Sài Gòn, Việt Nam
Tuổi: 53
Posts: 912
Thanks: 82
Thanked 960 Times in 406 Posts
Groans: 0
Groaned at 23 Times in 20 Posts
Rep Power: 95 Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold
Default

Đây là một bài toán dạng "lắp ghép". Để có thể suy luận tốt và tích cực cho chính mình, trước tiên tôi đề nghị bạn thực hiện việc viết các phương trình phản ứng có thể có , nghĩa là đưa ra các sản phẩm ester có thể có. Như vậy mọi người sẽ có thời gian xem đến và giúp bạn tìm ra những phần còn sót nhanh hơn.

Thân,
Teppi vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-03-2008 Mã bài: 27921   #1178
conghau
Thành viên ChemVN

khá
 
Tham gia ngày: Aug 2008
Tuổi: 32
Posts: 5
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 conghau is an unknown quantity at this point
Default

các đồng phân của C4H602
HCOOCH2CH=CH2
HCOOCH=CH-CH3
HCOOC(CH3)CH2
CH3COOCH=CH2
CH2=CHCOOCH3
ESTE ko tác dụng với Na,
còn với Br2 Este không no tham gia p/ư cộng vậy thôi
tui nghĩ bạn có thể viết đc p /ứ cộng của Br2 với este C4H6O2(dễ mà)
conghau vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-06-2008 Mã bài: 28043   #1179
tigerchem
Moderator
 
tigerchem's Avatar

Chem Is Try
 
Tham gia ngày: Nov 2005
Posts: 640
Thanks: 133
Thanked 424 Times in 217 Posts
Groans: 1
Groaned at 8 Times in 7 Posts
Rep Power: 79 tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all
Default

Đúng như unin-uno nói, muốn giải thích tính tan của hợp chất hữu cơ, ta dựa vào tính phân cực của chúng .
Đối với hợp chất có cực thì giữa các phân tử xuất hiện lực lưỡng cực - lưỡng cực, lực này hút các phân tử lại gần nhau và định hướng đầu dương của phân tử này hướng vào đầu âm của phân tử kia . Chính lực hút các phân tử lại gần nhau giải thích hiện tượng các phân tử tan vào nhau .
Đối với các hợp chất không cực thì giữa các phân tử có lực van der Waals (lực London). Lực này xuất hiện do trong quá trình các điện tử di chuyển, có một lúc nào đó các điện tử phân bố không đồng đều trong phân tử và dồn nhẹ về 1 phần phân tử, gây ra 1 lưỡng cực nhỏ . Lưỡng cực này lại gây ra lưỡng cực ngược dấu với phân tử xung quanh . Những lưỡng cực này thường xuyên thay đổi, kết quả là sinh ra lực hút giữa các phân tử không cực và giải thích tính tan của chúng .
Để đánh giá độ phân cực của hợp chất thì ta dùng moment lưỡng cực .
Tính phân cực của hợp chất do đóng góp tất cả các nối có tính phân cực trong phân tử gây ra .
Nói về chất béo là glicerid (ester của glicerine với acid béo) thì nó gồm 2 đầu là 1 đầu ưa nước (glicerid) và 1 đầu kị nước (dây alkan). Khi cho vào nước thì tù nồng độ mà nó sẽ quay các đầu kị nước lên trên và hướng đầy ưa nước (ái thuỷ) xuống dưới hoặc quay tất cả đầu ưa nước ra ngoài và hướng đầu kị nước vào trong tạo thành hình cầu .
Như vậy trong hệ glicerid - nước là hệ keo chứ không đơn thuần là tan hay không tan.
Thân!

Chữ kí cá nhânKhi mặt trời lặn dần ở cuối chân trời, viên đá cuội nhỏ nhoi có một cái bóng đổ dài và nó thấy mình vĩ đại.

tigerchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-06-2008 Mã bài: 28045   #1180
nhoc_pro94
Thành viên ChemVN
 
nhoc_pro94's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2008
Tuổi: 33
Posts: 16
Thanks: 3
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 nhoc_pro94 is an unknown quantity at this point
Default Đồng phân quang học. Help!

Mọi người ới !
Mọi người mọi người có kinh nghiêm gì về việc xác định đồng phân quang học không( cụ thể là cách xác định danh pháp và phân loại độ hơn cấp) Ai có vốn liếng gì thì chia sẻ với cái phần này tui dốt wá đang rất cần chỉ giáo gấp
nhoc_pro94 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 12:13 AM.