Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

View Poll Results: Các bạn đọc xong nhớ quay lại đánh giá phần này nhé!!
Tuyệt vời!! 19 31.67%
Hoàn Hảo!! 6 10.00%
Hay!! 22 36.67%
Bình thường!! 14 23.33%
Kém!! 6 10.00%
Multiple Choice Poll. Voters: 60. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Bài tập Hoá vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 10-01-2010 Mã bài: 69595   #941
dainhanphaan
Thành viên ChemVN
 
dainhanphaan's Avatar

Price
 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 29
Posts: 29
Thanks: 27
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dainhanphaan is an unknown quantity at this point
Default

Cho một mẫu khối lượng 1,234 (g) chứa PbO , PbO2 và tạp chất trơ .
Thêm vào cốc chứa hỗn hợp đó 20 ml H2C2O4 0,25 M để khử PbO2 thành Pb2+
và để hòa tan PbO . Sau đó thêm dd NH3 vào cốc để kết tủa hoàn toàn PbOC2O4.Lọc , rửa kết tủa A và dd B Axit hóa hoàn toàn dd B bằng lượng dd H2SO4 . dung dịch này phản ứng vừa đủ với 10 ml KMnO4 0,04 M . hòa tan kết tủa A bằng lượng dư dd H2SO4 loãng . dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 30 ml KMn04 0,04 M

Viết các phản ứng và tính % KL của PbO và PbO2 trong hh
dainhanphaan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-01-2010 Mã bài: 69597   #942
vânpro^`95
Thành viên tích cực
 
vânpro^`95's Avatar

vịt bầu
 
Tham gia ngày: May 2010
Location: gầm cầu*_*
Posts: 128
Thanks: 181
Thanked 132 Times in 83 Posts
Groans: 7
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 24 vânpro^`95 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to vânpro^`95
Default

Trích:
Nung nóng 1 g mẫu chứa 2 kim loại đến 300 độ C trong dòng khí NO2. Qua đó có 0,6683 g 1 chất A màu vàng, nhẹ được chưng cất ra. Trong bình phản ứng còn lại 0,7149 g chất B màu đỏ. Chất A có hàm lượng oxi là 25,18%. Lượng A trên phản ứng với HCl đặc, dư tạo ra 129,9 ml khí (ở 25 độ C và 100,2 KPa). Khối lượng riêng của khí này ở điều kiện đã nêu là 2,868 g/l. Lượng axit HCl dư được trung hòa bằng KOH. Chất C được tách ra có hàm lượng clo là 44,21% về khối lượng, C tan được trong axit HCl. Cho kẽm vào dung dịch, ngoài các chất khác, sẽ lại tạo ra kim loại ban đầu.
a) Xác định kim loại trong mẫu ban đầu và thành phần khối lượng.
b) Viết pt phản ứng đúng cho các phản ứng đã nêu.
__________________________________
Sao không có ai làm bài này thế ạ ,em không giải được
à cho em hỏi cái KPa là cái gì đấy ạ ,mà C là KCl ạ
lâu thế rồi chắc anh dst cũng được chữa rùi ạ vậy anh pót bài lên cho bọn em coi với ạ

Chữ kí cá nhân[MARQUEE]em không bjk kí hìhì [MARQUEE]

vânpro^`95 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn vânpro^`95 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (10-08-2010)
Old 10-01-2010 Mã bài: 69600   #943
cattuongms
VIP ChemVN
 
cattuongms's Avatar

Binh thuong
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 32
Posts: 458
Thanks: 133
Thanked 352 Times in 246 Posts
Groans: 13
Groaned at 15 Times in 13 Posts
Rep Power: 40 cattuongms will become famous soon enough
Talking

Trích:
Nguyên văn bởi vânpro^`95 View Post
Sao không có ai làm bài này thế ạ ,em không giải được
à cho em hỏi cái KPa là cái gì đấy ạ ,mà C là KCl ạ
lâu thế rồi chắc anh dst cũng được chữa rùi ạ vậy anh pót bài lên cho bọn em coi với ạ
KPa là áp xuất tính theo đơn vị KPa
1atm (25^0C)~101,325 KPa.
Cái khó là chất nhẹ vàng được chiết ra, và chất đỏ mình cũng không xác định được
- Hum trước mình giả định trong 2 kim loại có Cu thì có phản ứng:
2Cu + NO2 -> Cu2O + NO ( Cu2O có màu đỏ) nhưng chắc cũng sai, còn chất màu vàng không biết sao chịu, liệu có phải là muối nitrat hay không ?
- Khí tạo thành tính theo n=PV/RT là khí Cl2 rùi.

Chữ kí cá nhân***Trứng có trước - Hay - Gà có trước***

cattuongms vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn cattuongms vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (10-08-2010), vânpro^`95 (10-01-2010)
Old 10-02-2010 Mã bài: 69618   #944
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi cattuongms View Post
Nung nóng 1 g mẫu chứa 2 kim loại đến 300 độ C trong dòng khí NO2. Qua đó có 0,6683 g 1 chất A màu vàng, nhẹ được chưng cất ra. Trong bình phản ứng còn lại 0,7149 g chất B màu đỏ. Chất A có hàm lượng oxi là 25,18%. Lượng A trên phản ứng với HCl đặc, dư tạo ra 129,9 ml khí (ở 25 độ C và 100,2 KPa). Khối lượng riêng của khí này ở điều kiện đã nêu là 2,868 g/l. Lượng axit HCl dư được trung hòa bằng KOH. Chất C được tách ra có hàm lượng clo là 44,21% về khối lượng, C tan được trong axit HCl. Cho kẽm vào dung dịch, ngoài các chất khác, sẽ lại tạo ra kim loại ban đầu.
a) Xác định kim loại trong mẫu ban đầu và thành phần khối lượng.
b) Viết pt phản ứng đúng cho các phản ứng đã nêu.
Bài này có lẽ có trong bộ 5 cuốn tuyển tập đề thi "Olympíc Hoá học Việt Nam và Quốc tế".
Dễ suy luận được chất A là oxit M2On. Từ %O => M = 23,77n. Từ đó suy ra M = 47,54, n = 2 thoả mãn. Đó là TiO (xem thêm về TiO trong sách Hoá vô cơ của thầy Hoàng Nhâm, tập 3 - trang 66)=> khối lượng Ti ban đầu là 0,5gam.
vậy khối lượng kim loại N trong hỗn hợp đầu cũng là 0,5gam. Dễ thấy B cũng là oxit N2Om => 16m/2N = (0,7149 - 0,5)/0,5 => N = 18,66m => N = 56 (Fe) và n = 3.
TiO có tính khử, có thể pứ với HCl => Ti3+ và H2... Các bạn tự hoàn thiện nhé!
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (10-08-2010), cattuongms (10-02-2010), diepgl (10-02-2010), vânpro^`95 (10-02-2010)
Old 10-02-2010 Mã bài: 69636   #945
glory
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 35
Posts: 81
Thanks: 0
Thanked 49 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 21 glory will become famous soon enough
Default

Có bài tính pH của dd NH4HCO3 0.1M nếu làm theo phương pháp lặp ra pH= 7.79, nếu làm theo kiểu giả sử [NH4+]= 0.1M và [HCO3-]=0.1M cũng pH= 7.79 nhưng [NH4+]/[NH3]=28.1, vậy có thể coi giả thiết [NH4+]= 0.1M và [HCO3-]= 0.1M là chấp nhận được không, mọi người thử cho ý kiến
glory vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-02-2010 Mã bài: 69637   #946
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi glory View Post
Có bài tính pH của dd NH4HCO3 0.1M nếu làm theo phương pháp lặp ra pH= 7.79, nếu làm theo kiểu giả sử [NH4+]= 0.1M và [HCO3-]=0.1M cũng pH= 7.79 nhưng [NH4+]/[NH3]=28.1, vậy có thể coi giả thiết [NH4+]= 0.1M và [HCO3-]= 0.1M là chấp nhận được không, mọi người thử cho ý kiến
Bài này Hoá phân tích phải không?
Khi bạn đã tính theo phương pháp lặp thì bạn sẽ tính được gần đúng cụ thể nồng độ từng cấu tử luôn mà, quan tâm làm gì cái giả thiết ban đầu nữa (coi [NH4+]= 0.1M và [HCO3-]= 0.1M), cái đó chỉ là cái nồng độ đầu tiên mình chọn để tính lặp mà thôi. Tất nhiên nó vẫn là thành phần chủ yếu!
Còn nói về cái tỉ số đó thì rõ ràng khôn thể bỏ qua NH3 cạnh NH4+ rồi, vì thường sự bỏ qua khi nồng độ các cấu tử chênh lệch nhau > 100 lần.
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (10-16-2010)
Old 10-02-2010 Mã bài: 69639   #947
glory
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 35
Posts: 81
Thanks: 0
Thanked 49 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 21 glory will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Hồ Sỹ Phúc View Post
Bài này Hoá phân tích phải không?
Khi bạn đã tính theo phương pháp lặp thì bạn sẽ tính được gần đúng cụ thể nồng độ từng cấu tử luôn mà, quan tâm làm gì cái giả thiết ban đầu nữa (coi [NH4+]= 0.1M và [HCO3-]= 0.1M), cái đó chỉ là cái nồng độ đầu tiên mình chọn để tính lặp mà thôi. Tất nhiên nó vẫn là thành phần chủ yếu!
Còn nói về cái tỉ số đó thì rõ ràng khôn thể bỏ qua NH3 cạnh NH4+ rồi, vì thường sự bỏ qua khi nồng độ các cấu tử chênh lệch nhau > 100 lần.
Thân!
Mình đâu làm theo phương pháp lặp, mình làm theo kiểu giả sử NH4+ và HCO3- phân ly không đáng kể, giải pt bậc 2 cũng ra pH=7.79 nhưng lại không phù hợp với giả thiết ban đầu, vậy sao kết quả ra đúng nhưng bước giả thiết lại sai
Cũng có 1 ví dụ khác, tính pH của dd Cr3+ 0.01M và Fe3+ 0.1M, tính gần đúng ra pH=2.9, tính chính xác ra pH=2.88 cả 2 cách đều được đáp án chấp nhận nhưng với cách tính gần đúng [Cr3+]=8.89*10^-3M mà đáp án ghi gần bằng 0.01M chấp nhận được, bạn thử cho ý kiến

thay đổi nội dung bởi: glory, ngày 10-02-2010 lúc 05:57 PM.
glory vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn glory vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (10-16-2010)
Old 10-02-2010 Mã bài: 69640   #948
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Như mình đã nói, đây là lĩnh vực Hoá phân tích, vì vậy việc tính toán bắt buộc phải tính gần đúng, nhưng phải đảm bảo sao cho chính xác nhất có thê. Việc nói 8,89.10^-3M gần bằng 0,01M thì không thể chấp nhận được bạn ạ!
Bạn cũng chú ý, bài toán không chỉ chú ý đến kết quả đâu, Vì vậy, cho dù kết quả pH là đúng nhưng những giá trị liên quan lại hoàn toàn không đúng.
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (10-16-2010)
Old 10-02-2010 Mã bài: 69642   #949
glory
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 35
Posts: 81
Thanks: 0
Thanked 49 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 21 glory will become famous soon enough
Default

Đáp án 8.93*10^-3M gần bằng 0.01M là đáp án chính thức trong kì thi chọn đội tuyển ICHO 2008 chẳng nhẽ là sai
Có một thầy ở ĐHKHTN nói rằng có những trương hợp nồng độ chênh nhau 30 lần có thể bỏ qua vì nó không ảnh hưởng đến kết quả
Mình chỉ muốn làm rõ vấn đề là một khi bước giả thiết đã sai thì kết quả sao lại phù hợp với khi tính chính xác, mà tất cả những bài này thường rơi vào trường hợp hỗn hợp axit và muối lưỡng tính
glory vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn glory vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (10-16-2010)
Old 10-02-2010 Mã bài: 69643   #950
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

IChO à? Có thể người ta ra đáp án theo hướng của Hoá Đại cương chứ không phải Hoá phân tích, vì vậy việc đó có thể chấp nhận được!
Vì vậy bạn có thể tuỳ đối tượng mà làm bài!
Có khi quan điểm của người miền Nam và miền Bắc là khác nhau. Đối với quan điểm của thầy Dung, cô Diệp ở ĐHSPHN thì việc làm như trên là không phù hợp!
Chúc bạn học tốt!
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 10-02-2010 lúc 07:42 PM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 11:13 AM.