Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM

Notices

View Poll Results: Hóa có phải là môn học yêu thích nhất của bạn ko?
64 81.01%
Không 7 8.86%
Không biết 2 2.53%
Có thể 9 11.39%
Multiple Choice Poll. Voters: 79. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Lý thuyết hóa học phổ thông.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 11-03-2007 Mã bài: 17083   #51
tigerchem
Moderator
 
tigerchem's Avatar

Chem Is Try
 
Tham gia ngày: Nov 2005
Posts: 640
Thanks: 133
Thanked 424 Times in 217 Posts
Groans: 1
Groaned at 8 Times in 7 Posts
Rep Power: 79 tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all
Default

Hi jemimahlin,
Thăng hoa là hiện tượng một chất chuyển từ trạng thái rắn sang khí mà không qua lỏng khi được nung trong điều kiện xác định. Một số chất dễ thăng hoa là iot, acid benzoic, cafein...Với NaCl thì khi nung chất này lần lượt chuyển từ rắn sang lỏng và khí nên không được gọi là thăng hoa, còn NH4Cl khi nung thì có hiện tượng chuyển từ rắn sang khí nhưng đó là do phân hủy chứ không phải thăng hoa, chất tạo thành không giống chất ban đầu.
Muốn phân biệt hai chất này trên ngọn lửa, thì NaCl cho ngọn lửa màu vàng, NH4Cl phân hủy cho khí có mùi khai.
Thân.
tigerchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-04-2007 Mã bài: 17145   #52
duongqua28
Thành viên tích cực
 
duongqua28's Avatar

thành viên CLB cyberchem
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Location: Xuân Lộc
Tuổi: 36
Posts: 116
Thanks: 26
Thanked 11 Times in 10 Posts
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 duongqua28 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to duongqua28
Default

các hợp chất cộng hóa trị có liên kết bền và ít bị phân cực như CH4, CCL4.. sẽ không bị thủy phân trong nước . có thể nhận thấy dễ dàng các phân tử cộng hóa trị này chủ yếu chứa các nguyên tử thuộc chu kì 2 có bán kính nhỏ nên có liên kết cộng hóa trị bền
các hợp chất cộng hóa trị có liên kết bị phân cực mạnh như BCL3, SICL4...sẽ bị thủy phân trong nước.
do nước là dung môi phân cực . do đó quá trình thủy phân bao gồm việc hình thành tương tác giữa các cực trái dấu, cắt đứt liên kết cũ và tạo thành liên kết mới
năng lượng cũng là yếu tố quan trọng .
duongqua28 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-05-2007 Mã bài: 17193   #53
greenfrog
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Oct 2007
Tuổi: 31
Posts: 18
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 greenfrog is an unknown quantity at this point
Default dd cường toan

trước khi tôi học người ta bảo dd cường toan là hỗn hợp HCl:HNO3 tỉ lệ 1:3
nhưng pư lại là
Au + HNO3 + 4HCl--> H[AuCl4] + 2H2O + NO
thế nào mới đúng
greenfrog vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-05-2007 Mã bài: 17194   #54
Ken
Thành viên tích cực
 
Ken's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2007
Location: Here :D
Posts: 155
Thanks: 7
Thanked 13 Times in 8 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 25 Ken is on a distinguished road
Default

Cái nào cũng đúng cả. Thêm 1 HCl để tạo môi trường đấy bạn.
Nếu không có HCl thì sẽ ra thế này :
Au + 3HCl + HNO3 -> AuCl3 + NO + 2H2O
Thêm HCl :
AuCl3 + HCl -> H[AuCl4]
Nhưng thường tỉ lệ nước cường thủy (cường toan) là 4 HCl : 1 HNO3
Ken vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-06-2007 Mã bài: 17222   #55
pam04
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Oct 2007
Tuổi: 37
Posts: 6
Thanks: 10
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 pam04 is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi duongqua28
co ai biet trong mat troi co nhung gi khong vay
khí hidro. là chính yếu
hidro thực hiện Pư hạt nhân cho ra các NTố (nhiều lắm, ai kể hết nổi )nặng hơn và giải phóng NL. NL ta nhận được chính là các bức xạ với các bước sóng # nhau (từ tia X đến UV, Visible, và hồng ngoại).
Khi nào hết lượng H2 nó hết PƯ , MT tắt , nguội, mình cũng ngủm luôn.
Yên tâm , còn ba mươi mấy tỉ năm nữa

thay đổi nội dung bởi: pam04, ngày 11-06-2007 lúc 05:48 AM.
pam04 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-08-2007 Mã bài: 17288   #56
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

HCl cho vào để tạo phức làm giảm thế điện cực của Au xuống thui,còn pha thể tích 1:3 chẳng qua để giải thích theo cách cũ.Nói chung thì HCl phải đặc và lớn hơn nhiều HNO3 thì pứ mới xảy ra.

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-19-2007 Mã bài: 17745   #57
Ken
Thành viên tích cực
 
Ken's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2007
Location: Here :D
Posts: 155
Thanks: 7
Thanked 13 Times in 8 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 25 Ken is on a distinguished road
Default

Xét phản ứng của H2 và O2 với xúc tác platin, quá trình xúc tác xảy ra trên khắp bề mặt platin. Theo ý bạn thì trung tâm hoạt động trên bề mặt là sao?
Phản ứng theo lý thuyết đúng là sẽ nhanh hơn khi xúc tác nhiều hơn (xúc tác cho nhiều phản ứng hơn). Nhưng do một số phản ứng xúc tác rất nhanh, cộng thêm sự tự diễn biến sau khơi màu nên ta không nhận ra sự khác nhau đó. Thấy rõ việc này qua phản ứng tạo NH3 với xúc tác Fe, cần nhiều Fe chứ không chỉ một ít như trong các phản ứng có xúc tác khác.
Hiệu hiệu mức năng lượng giữa các orbital tăng dần khi đi từ trái qua phải trong 1 chu kì, theo mình hiểu là sự chênh lệch mức năng lượng giữa 3p - 3s trong nguyên tố đứng sau lớn hơn nguyên tố đứng trước, ví dụ : hiệu đó trong F lớn hơn Na. Giải thích là do orbital trống hay ít e thì có mức năng lượng thấp hơn orbital nhiều e. Giải thích tương tự với khi đi từ trên xuống dưới trong nhóm A...
Còn trong các bước sơ cấp không có quá hai phân tử va chạm thì mình không chắc. Trong hầu hết phản ứng thì đúng là như vậy, vì xác suất 3 phân tử cùng va chạm là ít, nhưng không biết có phản ứng nào va chạm cả 3 nguyên tử, hay thậm chí nhiều hơn cùng lúc không.

thay đổi nội dung bởi: Ken, ngày 11-19-2007 lúc 11:54 AM.
Ken vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-26-2007 Mã bài: 17939   #58
Bo_2Q
Moderator
 
Bo_2Q's Avatar

Chemistry for better life
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: Berlin
Posts: 601
Thanks: 120
Thanked 1,315 Times in 135 Posts
Groans: 6
Groaned at 8 Times in 6 Posts
Rep Power: 67 Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice
Send a message via Yahoo to Bo_2Q
Wink

Bà con xem em cái điện tích hình thức trong Lewis cái , sách ghi qua loa quá cơ. Có mấy vấn đề sau em cần làm rõ
1/ Em nghĩ trong lk cộng hóa trị thì các nguyên tử đều có thêm e ( góp chung mừ ) thì chả lẽ nguyên tử nào cũng bị âm điện à ( vì số p < số e ) ???

2/ Chung quy cái CT tính điện tích hình thức là chi ?
Em thấy sách ghi :
điện tích hình thức (Formal Charge) = e hóa trị - [ e tự do + lk]
--> cái nào điện tích hình thức cũng bằng 0 à.

3/ Ý nghĩa của điện tích hình thức ? Em thấy sách cấu tạo chất đại cương có đề cập tới việc dựa vào điện tích hình thức để chọn CTCT phù hợp là sao
VD 1 bài về vấn đề này cho anh em ta dễ trao đổi : Xét xem trong 2 CTCT sau thì CTCT nào phù hợp với H2CNH
A/ H-CH=N-H B/ H-C=NH2 [đáp án là A ]
Thanks

Chữ kí cá nhânScience for Humanity

Bo_2Q vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-26-2007 Mã bài: 17945   #59
Bo_2Q
Moderator
 
Bo_2Q's Avatar

Chemistry for better life
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: Berlin
Posts: 601
Thanks: 120
Thanked 1,315 Times in 135 Posts
Groans: 6
Groaned at 8 Times in 6 Posts
Rep Power: 67 Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice
Send a message via Yahoo to Bo_2Q
Wink

1/Em đọc sách ko thấy mục tính pH của dung dịch muối nhỉ ? Em thấy vẫn có muối làm quỳ hóa xanh , hóa đỏ nên chắc phải có tính được pH chứ đúng ko?

2/ Mà chưa ai trả lời em cái nè : lk cho nhận có làm ảnh hưởng gì đến sự phân cực ko
VD như C=O với C<-O thì C=O có phân cực hơn C<-O ko nhỉ

3/ Cái này bạn Ken nói nhưng chưa rõ ý Xét với các nguyên tố nhóm A, giải thik tại sao hiệu mức năng lượng giữa np và ns lại biến đổi theo thứ tự sau :
Trong 1 CK tăng từ trái qua phải
Trong 1 nhóm tăng từ trên xuống dưới
( chắc các huynh cũng để ý cái này rồi trong cái giản đồ MO đơn giản ý )

4/ Tại sao thường thì Ka1 của đa axit lớn hơn rất nhiều so với Ka2 >> Ka3
Nếu có 1 axit nào đó mà Ka1 xấp xỉ Ka2.. thì pH tính kiểu gì

5/ Nước lỏng coi có áp suất = 1at phảo ko?

Chữ kí cá nhânScience for Humanity


thay đổi nội dung bởi: Bo_2Q, ngày 11-27-2007 lúc 08:23 AM.
Bo_2Q vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-27-2007 Mã bài: 17978   #60
Bo_2Q
Moderator
 
Bo_2Q's Avatar

Chemistry for better life
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: Berlin
Posts: 601
Thanks: 120
Thanked 1,315 Times in 135 Posts
Groans: 6
Groaned at 8 Times in 6 Posts
Rep Power: 67 Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice
Send a message via Yahoo to Bo_2Q
Default

1/ Từ " chuẩn hóa" dùng trong hóa học có nghĩa là gì , " thứ nguyên" là gì , " hoạt độ " là gì ?
2/ Tại sao dung dịch phải luôn trung hòa về điện ?
3/ Sự tan hay ko tan trong 1 dung môi phụ thuộc yếu tố gì ( xét dung môi là H2O nha ) ? Có thể dựa vào cấu tạo chất để giải thik tính tan của 1 hợp chất ko ?

Chữ kí cá nhânScience for Humanity

Bo_2Q vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 02:00 AM.