Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM

Notices

View Poll Results: Hóa có phải là môn học yêu thích nhất của bạn ko?
64 81.01%
Không 7 8.86%
Không biết 2 2.53%
Có thể 9 11.39%
Multiple Choice Poll. Voters: 79. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Lý thuyết hóa học phổ thông.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 05-18-2009 Mã bài: 39252   #981
kuteboy109
VIP ChemVN
 
kuteboy109's Avatar

Kr_Chemboy
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 548
Thanks: 135
Thanked 953 Times in 365 Posts
Groans: 0
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 48 kuteboy109 will become famous soon enough kuteboy109 will become famous soon enough
Default

Tác giả nên xem lại đề thôi, làm sao mà cho vào HCl lại bay ra NO và NO2, trừ khi là cho vào hh 2 acid thì mới xác định khoảng chứ!!
kuteboy109 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-18-2009 Mã bài: 39272   #982
nguyenquocbao1994
Thành viên tích cực
 
nguyenquocbao1994's Avatar

Ubuntu Linux
 
Tham gia ngày: Sep 2008
Location: Pleiku,Gialai
Posts: 357
Thanks: 707
Thanked 205 Times in 117 Posts
Groans: 13
Groaned at 18 Times in 13 Posts
Rep Power: 38 nguyenquocbao1994 will become famous soon enough nguyenquocbao1994 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to nguyenquocbao1994 Send a message via Skype™ to nguyenquocbao1994
Default

tôi chỉ biết là ozon có công thức hóa học là O3 và có tính oxi hóa mạnh. Không tồn tại lâu trong môt trường bình thường ,dễ phân hủy thành O2. Nếu sai thì nhờ các bạn chỉnh lại nhé

Chữ kí cá nhânhttp://farm5.static.flickr.com/4117/4852141783_b851eace8f_b.jpg

nguyenquocbao1994 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-19-2009 Mã bài: 39321   #983
flame
Banned

Hóa học gia Flame
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Location: Hà Nội
Tuổi: 30
Posts: 43
Thanks: 7
Thanked 17 Times in 7 Posts
Groans: 2
Groaned at 5 Times in 5 Posts
Rep Power: 0 flame is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to flame
Default

Trích:
Nguyên văn bởi anhtuan_a3_92 View Post
Kno3 + c + s --->k2s + co2 + n2

Cái này bạn viết không sai nhưng không chính xác vì bản chất phản ứng này rất phức tạp, nó không chỉ đơn giản như vậy đâu, nên dùng cách Các phép tính toán cơ bản của phản ứng nổ chung như sau:
• Các phép tính toán cơ bản cho các phản ứng nổ:p
Một số phép tính toán hữu ích và cơ bản::p
• Oxygen balance:p
• Heat of explosion or reaction:p
• Volume of products of explosion:p
• Potential of the explosive:p
Oxygen balance OB% – Độ cân bằng Oxi:p

Oxigen balance là một chỉ số mà qua đó, ta biết được một loại chất nổ bị oxi hóa đến mức nào trong phản ứng nổ. Nếu trong phân tử của một loại chất nổ chỉ có đủ lượng oxi để biến toàn bộ cacbon thành Cacbondioxit ( CO2) và biến toàn bộ Hidro thành nước (H2O), biến toàn bộ kim loại trong phân tử thành oxit... ( không dư 1 lượng oxi nào), ta nói độ cân bằng oxi (OB%) của phân tử chất nổ đó bằng không (0).
Phân tử chất nổ có OB% dương nếu nó chứa nhiều hơn lượng oxi cần thiết để thực hiện quá trình trên. Ngược lại, nếu lượng oxi có trong một phân tử chất nổ không đủ để hoànt ất quá trình biến đổi trên thì ta nói chất nổ đó có OB% âm, trong trường hợp này, phản ứng sẽ không diễn ra hoàn toàn ( ngoài CO2 còn có 1 lượng lớn CO trong sản phẩm), điều này là rất nguy hiểm vì CO rất độc.
Độ nhạy, độ mạnh, mức độ làm gãy vỡ cũng một phần phụ thuộc vào OB% và các chỉ số trên sẽ đạt mức cao nhất khi :place của chất nổ mang giá trị bằng hoặc xấp xỉ bằng không.
Độ cân bằng oxi được tính cho 100 gam chất nổ để xác định số mol Oxi còn dư hoặc thiếu khi cho nổ 100g hợp chất đó, ta có công thức:


Click this bar to view the full image.



Trong đó:


X = Số nguyên tử Cacbon, Y = Số nguyên tử Hidro, Z = Số nguyên tử Oxi, M = Số nguyên tử kim loại có trong 1 phân tử chất nổ.
Mol.wt.of Compound: khối lượng phân tử của chất nổ
Ví dụ, trong trường hợp của TNT (C6H2(NO2)3CH3),:p
khối lượng phân tử = 227.1:p
X = 7
Y = 5 :p
Z = 6



:pvậy OB% của TNT là= -74%
:p
:p
Độ mạnh, độ nhạy, và khả năng làm gãy vỡ phụ thuộc vào một chuỗi phức tạp các phản ứng nổ khác nhau, cho nên OB% chỉ là 1 phần nhỏ để đánh giá các tiêu chí đó. Nói một cách khái quát, một loại chất nổ được coi là tốt khi :pOB% của nó càng gần bằng 0 ( cũng có rất nhiều trường hợp ngoại lệ ).
Tính được chỉ số OB%, người ta tìm cách đưa của chất nổ về 0 bằng cách trộn hai hay nhiều loại chất nổ lại với nhau theo 1 tỉ lệ nhất định. Ví dụ như trong trường hợp của TNT, OB% = -74%, còn Amoninitrat :place OB:p%= +20%, vì thế ta kết hợp TNT và Amoninitrat để có một hỗn hợp nổ tốt hơn, đó chính là amatol. Amatol chứa khoảng 80% Amoninitrat và 20% TNT, OB% của hỗn hợp này bằng +1%, thực nghiệm cho thấy Amatol có độ mạnh = 130% so với TNT.

Một số chất có :pOB% <0 : TNT (-74%), Bột nhôm (-89%), lưu huỳnh(-100%), or Cacbon (-266.7%).:p
Một số chất có OB:p% >0: amoni nitrat (+20%), amoni perclorat(+34%), Kali clorat (+39.2%), natri clorat(+45%), natri nitrat (+47%), nitro glycerine (+3.5%).

Các loại chất nổ dùng trong công nghiệp phải có giá trị OB% gần 0 càng nhiều càng tốt để hạn chế tối đa sản phẩm là các khí độc ( NO, CO), đây là sản phẩm của quá trình oxi hóa không hoàn toàn hoặc thừa Oxi trong phân tử, nó đặc biệt nguy hiểm khi sử dụng chất nổ trong không gián kín như hầm mỏ.:p


• Viết và cân bằng một phản ứng nổ:p
Các bạn dựa vào bảng sau để viết một phản ứng nổ:

Quá trình Chất phản ứng Sản phẩm Trạng thái sản phẩm
1 Kim loại và Clo Muối clorua rắn
2 Hidro và clo HCl khí
3 kim loại và oxi Oxit kim loại rắn
4 Cacbon và oxi CO Khí
5 Hidro và oxi H2O khí
6 Cacbon monoxit ở bước 4 và oxi còn dư CO2 khí
7 Nitơ nguyên tử N2 khí
8 Oxi dư còn lại O2 khí
9 Hidro dư còn lại H2 khí
10 Cacbon dư còn lại C rắn

:p
• Bạn sẽ viết phản ứng theo chiều ưu tiên từ trên xuống, bỏ qua những giai đoạn không xảy ra và không được đi ngược từ dưới lên:p
• Mỗi bước chỉ cho 1 sản phẩm
• Các nguyên tử khí đơn chất còn dư thì phải chuyển thành dạng phân tử.
• Cách sử dụng như sau:
Đầu tiên bạn xét xem trong phân tử của loại chất nổ cần ghi phản ứng có những thành phần gì. ( C, O, H, N, kim loại…)
Các thành phần trong chất nổ sẽ phản ứng với nhau theo thứ tự như trong bảng ( từ trên xuống)

Cân bằng phản ứng, dưới đây là 1 ví dụ cụ thể cho TNT.


C6H2(NO2)3CH3; phân tích thành phần: 7C + 5H + 3N + 6O

Vì trong phân tử TNT không có kim loại, không có Cl nên ta bỏ qua 3 giai đoạn 1,2,3 và bắt đầu từ bước 4.:p

Phản ứng giữa C và O tạo ra CO:p
7C + 6O → 6CO ( dư 1 mol C, oxi phản ứng hết):p

Tiếp theo, vì toàn bộ lượng oxi đã phản ứng hết với Cacbon nên ta sẽ bỏ qua bước 5 , 6 và qua bước 7::p
3N → 1.5N2:p
:p
:p
Bước 8 cũng không xét do không còn Oxi dư, ta chuyển đến bước 9:p>:p>
5H → 2.5H2:p
Vậy cuối cùng ta có phản ứng nổ của TNT là:p
C6H2(NO2)3CH3 → 6CO + 2.5H2 + 1.5N2 + C:p

Các loại chất nổ khác bạn cũng làm tương tự như trên.



Còn phản ứng trên có thể viết như sau:
10 KNO3 + 3 S + 8 C → 2 K2CO3 + 3 K2SO4 + 6 CO2 + 5 N2
nhưng mình thấy cái này cũng chưa diễn tả hết phản ứng đâu. Có dịp thì lên flameking.sky.vn xem, mình sẽ viết chi tiết hơn
flame vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-20-2009 Mã bài: 39354   #984
luong_phat_tai
Thành viên ChemVN

doremon
 
Tham gia ngày: May 2009
Tuổi: 30
Posts: 2
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 luong_phat_tai is an unknown quantity at this point
Default giúp mình nhé các bạn!

1/ Cho cân bằng sau: NH4+ <----> H+ + NH3
Điện li alpha của NH4+ sẽ tăng trong trường hợp nào sau đây:
a/ Nhó thêm HCl
b/ Nhó thêm Al2(SO4)3
c/ Nhó thêm CuSO4
D/ Nhỏ thêm KHSO4
2/ Trong các chất sau đây, chất nào tạo được bazo liên hợp mạnh nhất:
a/ rượu etylic
b/ KHSO4
C/ H2SO4
D/ nước
3/ dd CH3COOH 0,1M có pH= 2,88. Cần pha loãng dd này bao nhiêu lần để cho độ điện li alpha tăng lên 5 lần:
a/ 28,8 lần
b/ 26,2 lần
c/ 25 lần
d/ 22,6 lần
4/ dd HCl và dd CH3COOH có cùng nồng độ là a M , pH của 2 dd là x và y. Quan hệ giữa x và y(giả thiết cứ 100 phân tử CH3COOH có 1 phân tử điện li)
a/ y=100x
b/ y=2x
c/y=2-x
d/y=2+x
5/ Độ tan của MgSO4 ở 20 độ C là 35g/100g H2O. Độ tan của MgSO4 ở 80 độ C là 60g/100g H2O. Khi làm lạnh 800 g dd MgSO4 bão hòa ở 80 độ C xuống 20 độ C thì khối lượng MgSO4 kết tinh là :
a/ 125g
b/ 207,5g
c/92,5g
d/300g
---> Các bạn giúp mình với, trình bày lời giải nhé, cảm ơn nhiều!
luong_phat_tai vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-20-2009 Mã bài: 39369   #985
Angel_miko
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2009
Tuổi: 30
Posts: 1
Thanks: 2
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Angel_miko is an unknown quantity at this point
Post Ai giúp mình với

Bài 1: Nung x1 (g) Cu với x2 (g) oxi => Sản phẩm A1 . Cho A1 + x3 (g) H2SO4 98%, sau phản ứng => dung dịch A2 và khí A3 . A3 hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml NaOH 0.15M => 0.02 mol hỗn hợp muối . Cô cạn A2 => 30 (g) CuSO4.5H2O .Nếu A2 tác dụng với NaOH để tạo ra kết tủa lớn nhất thì cần 300 ml NaOH 1 M . Cho kết tủa tan trong HCl vừa đủ sau đó nhúng thanh Fe vào 1 thời gian sau thấy khối lượng thanh Fe tăng 0.8 (g)
a) Tính x1 , x2 , x3 (các phản ứng hoàn toàn )
b) Tính khối l­ượng Fe tan vào dung dịch .
c) Tính khối l­ượng muối trong dung dịch sau khi nhúng thanh Fe vào.

Bài 2: Cho H2SO4 100% + SO3 => Oleum H2SO4.nSO3 . Hoà tan 6.7 (g) oleum vào nước => 200 ml H2SO4 ,10 ml dung dịch này ( H2SO4 )trung hoà vừa hết 16ml NaOH 0.5M
a) Tính n và hàm l­ượng SO3 trong oleum trên.
b) Cần ? (g) oleum để pha vào 100 ml dung dịch H2SO4 40%.

CÁM ƠN MỌI NGƯỜI TRƯỚC NHA!!!!!! ^_^
Angel_miko vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-20-2009 Mã bài: 39374   #986
hoàng tuyết sương
Thành viên ChemVN

pechut
 
Tham gia ngày: May 2009
Tuổi: 30
Posts: 2
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 hoàng tuyết sương is an unknown quantity at this point
Default BÀi giải này bạn

Mình làm thế này đúng không nha:do phản ứng có khí thoát ra nên Cu phản ứng còn dư
gọi a là số mol Cu phản ứng và b là số mol Cu còn sau phản ứg.
ta có:
2Cu + O2 = 2CuO
a 0,5a a
CuO + H2SO4 = CuSO4 + H2O
a a a
Cu + 2H2SO4 = CuSO4 + SO2 + 2H2O
b 2b b b
số mol CuSO4 tạo ra là : a+b = 30/250 = 0.12 mol
A2 phản ứng với 0,3 mol NaOH nên ta có
CuSO4 + 2NaOH= Cu(OH)2 + Na2SO4
0,12 0,24 0,12
H2S04 dư
H2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + 2H2O
0,03 0,06
vậy số mol axit dư là 0,03 mol.
Khi cho khí A3 tác dụng vưói NaOH
SO2 + 2NaOH = Na2SO3 + H2O
SO2 + NaOH = NaHSO3
tổng số mol muối tạo là 0,02 mol,suy ra số mol SO2 là 0,02 mol
hay b = 0,02 mol suy ra a = 0,1 mol
vậy nCu = 0,12 mol , x1 = 0,12 x 64 = 7,68 g
nH2SO4 = a+ 2b + 0,03 = 0,17 mol vậy mddH2SO4 0,17 x 98 x 100 / 98 = 170 g =x3
x2 = 0,1/2 X 32 =1,6 g
b) Cu(OH)2 + 2HCl = CuCl2 + 2H2O
0,12 0,12
CuCl2 + Fe = Fecl2 + Cu
56g 64 g tăng 8g
? ? tăng 0,8 g
mCu = 6,4 g suy ra nCu = 0,1 mol
nFe = nCu = 0,1 mol
mFe = 5,6 g
c)
số mol FeCl2 tạo ra là 0,1 moi
theo phương trình ta có nCucl2 = 0,1 mol
nCuCl2 dư 0.02 mol
khối lượng muối trong dung dịch là : 0,1.127 + 0,02.136=15,42 g
2) bài nay tương đối dễ bạn hãy tính số mio H2SO4 trong 200 ml dung dịch dựa vào việc tác dụng với NaOH rồi sau đó viết phương trình này theo phương trình đó sẽ tìm ra nthôi
H2SO4.nSO3 + nH2O = (n+1)H2SO4
thế nhé,,,,,,,,,
hoàng tuyết sương vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn hoàng tuyết sương vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Angel_miko (05-26-2009)
Old 05-21-2009 Mã bài: 39385   #987
phucqbdn
Thành viên ChemVN

không có
 
Tham gia ngày: May 2009
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 phucqbdn is an unknown quantity at this point
Default bài tập khó

Xin giúp mình giải bàu tập sau một cách hoàn chỉnh giùm. Xin cảm ơn!
Cho 3,25g hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm M và một kim loại M' (hóa trị II) tan hoàn toàn vào nước tạo thành dung dịch D và có 1108,8ml khí thoát ra (đo ở 27,3 độ C và 1 atm). Chia dung dịch D ra làm hai phần bằng nhau.
Phần 1 đem cô cạn được 2,03g chất rắn A.
Phần 2 cho tác dụng với 100ml dung dịch HCl 0,35M tạo ra kết tủa B.
1. Xác định khối lượng mol nguyên tử của M và M' và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ban đầu.
2. Tính khối lượng kết tủa B. Biết hiệu suất phản ứng là 100%.
phucqbdn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-21-2009 Mã bài: 39391   #988
phưong79
Thành viên tích cực
 
phưong79's Avatar

chicken hoa
 
Tham gia ngày: Jan 2009
Location: Uông Bí -Thanh Sơn-Quảng Ninh
Tuổi: 31
Posts: 148
Thanks: 166
Thanked 62 Times in 49 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 0 phưong79 is an unknown quantity at this point
Default

Nếu M,M' là lần lượt là kim loại kiềm và kiềm thổ thì D sẽ không tạo kết tủa.
Vậy M' là kim loại tan trong kiềm.
nH2=0,045
Gọi a,b lần lượt là sỗ mol của M,M'
Ma+M'b=3,25 (1)
M+H2O----> MOH +1/2 H2
a a a 0,5a
M'+ 2MOH-->M2(M'O2) +H2
b 2b b b
o,5a+b= 0,045(2)
rắn A gồm M2(M'O2),có thể có MOH dư
(a-2b)(M+17)+b(2M+M'+32)=4,06(3)
giải hệ 1 2 3
a=0,05 b=0,02
0,05M+0,02M'=3,25
giải vô định
M=39(K) M'=65(Zn)
mK= 1,95 mZn =1,3
m Zn(OH)2=1,2375
phưong79 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-21-2009 Mã bài: 39396   #989
phưong79
Thành viên tích cực
 
phưong79's Avatar

chicken hoa
 
Tham gia ngày: Jan 2009
Location: Uông Bí -Thanh Sơn-Quảng Ninh
Tuổi: 31
Posts: 148
Thanks: 166
Thanked 62 Times in 49 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 0 phưong79 is an unknown quantity at this point
Default

Câu 1 hình như là cả 4 đáp án đều đúng thì phải.Này nhé:
tất cả chúng đều tăng nồng độ H+ nên cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
hay là tăng nồng độ NH4+ nên độ điện ly tăng.
Câu 2 không hiểu đề lắm
phưong79 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-21-2009 Mã bài: 39397   #990
phưong79
Thành viên tích cực
 
phưong79's Avatar

chicken hoa
 
Tham gia ngày: Jan 2009
Location: Uông Bí -Thanh Sơn-Quảng Ninh
Tuổi: 31
Posts: 148
Thanks: 166
Thanked 62 Times in 49 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 0 phưong79 is an unknown quantity at this point
Default

bài 3[H+]=10^ -2,88
CH3COOH<-----> CH3COO- + H+
BD o,1
PL 10^ -2,88 10^ -2,88 10^ -2,88
CB o,1 - 10^ -2,88 10^ -2,88 10^ -2,88
K =( 10^ -2,88.10^ -2,88)/(o,1 - 10^ -2,88)=1,761.10^-5
độ điện ly = 10^ -2,88/0,1=0,0132
khi độ điện ly tăng 5 lần 0,0132.5=0,066
Gọi x là nồng độ mới của axit khi đã pha loãng
CH3COOH<-----> CH3COO- + H+
BD x
PL 0,066x 0,066x 0,066x
CB 0,934x 0,066x 0,066x
K=0,066x.0,066x/0,934x=1,761.10^-5
x=3,776.10^-3
pha loãng o,1/(3,776.10^-3)=26,5
Dáp án B
phưong79 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 2 (0 thành viên và 2 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 10:01 AM.