Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ LÝ - PHYSICAL CHEMISTRY FORUM > CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOÁ LÝ

Notices

CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOÁ LÝ Các học phần Hoá Lý cơ sở trong chương trình Đại học: Nhiệt Động Học, Hoá Keo, Hoá Lượng tử cơ sở, Điện hoá cơ sở, Động học...

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - bài tập nhiệt động học.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 11-06-2008 Mã bài: 30967   #21
icttrack
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Nov 2008
Tuổi: 35
Posts: 6
Thanks: 2
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 icttrack is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi nqtuan04 View Post
HIHI, sorry em, tưởng em học BK, lại học khoa CNTT mà hỏi thế nên hơi nóng quá. Thực ra học cái gì em không nên sợ hoặc ghét...., nó bình thường thôi mà. Còn môn Hóa có trong chương trình khung của khối ĐH kĩ thuật do BGD quy định, nên nếu em học nhóm ngành về kĩ thuật thì đâu cũng phải học Hóa hết.
Quay lại bài của em, cái công thức em đưa ra là tiện thể người ta biến đổi để cuối cùng nhét các nồng độ vào ra luôn pH. Nếu em có thể từ công thức tính của anh suy ra công thức em trích dẫn trong sách, hoặc ngược lại, thì em sẽ hiểu hơn đấy, đơn giản thôi mà.Thử xem.

Vấn đề trầm trọng nhất là em nhầm giữa các khái niệm: nồng độ ban đầu, lượng phản ứng và nồng độ khi cân bằng.
Em không nhầm nồng độ ban đầu, lượng phản ứng và nồng độ khi cân bằng. Chẳng hạn khi dùng công thức Ka=[A-][H3O+]/[HA] (1) trong phản ứng HA + H2O = A- + H3O+ (*) thì nếu [HA] ban đầu là x,phản ứng là y, thì [HA] trong công thức trên sẽ là x-y, hay chính xác là [HA] trong (1) là nồng độ HA còn lại. Nếu em mà nhầm thì chắc chắn không chỉ bài pH, mà còn tất cả những bải tính Kp, Kc... em sẽ không thể tính đúng. Ngoài ra [A-], [H3O+] trong (1) không hoàn toàn chỉ tính dựa theo (*), nồng độ A-, H3O+ có thể phải bổ sung từ các phương trình khác nếu các phương trình này có sự có mặt của [A-],[H3O+].
Vần đề trong bải toán của em là nếu em làm theo cách hiểu của mình thì ở bài toán em đã nêu thì trong phản ứng CH3COO- + H3O+ = CH3COOH + H2O (3) thì nồng độ CH3COO- em đã biết, [H3O+] trong công thức tính Ka sẽ phải bao gồm cả (2) và (3), trời đất không biết nói tiếp như nào nữa. Thực ra trong sách có nói cứ gặp bài toàn tính pH của muối thì hoặc quy về bài toàn tính bazo yếu, hoặc quy về bài toán tính axit yếu, mà những cái đó đã có công thức cả rồi. Nếu thi đụng phải bài này thì chắc em áp dụng máy móc thôi.Em muốn hiểu rõ hơn bài toán trên vì em sợ đụng phải bải toán có lẫn cả muối và axit hay bazo. Nếu không phiền anh có thể trình bày toàn bộ lời giải bải toán này cho em nếu anh đọc bải em trước 7h30' sáng ngày mai, quá giờ thì thôi ạ.
Em rất cảm ơn anh vì sự giúp đỡ nhiệt tình của anh.
icttrack vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-07-2008 Mã bài: 30984   #22
nqtuan04
Thành viên ChemVN
 
nqtuan04's Avatar

Yêu c(g)ái đẹp :D
 
Tham gia ngày: Nov 2006
Location: Thanh nien xa me
Posts: 23
Thanks: 1
Thanked 9 Times in 6 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 nqtuan04 will become famous soon enough nqtuan04 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to nqtuan04
Default

Hôm nay thi rồi hả, thường thì trước khi thi, nên quên tất cả đi, vào phòng thi hiệu quả mới cao (cá nhân mình thấy thế).
Em hiểu thế này cho đơn giản, trong trường hợp này bỏ qua sự phân ly của nước, do nồng độ của CH3COOH không quá nhỏ.
Còn 3 pt em viết đầu tiên thì chỉ có 1 là phân ly hoàn toàn, còn 2 và 3 là chỉ 1 phần thôi, nên ở 3 em chỉ biết nồng độ đầu của CH3COO- thôi, ngoài ra không biết gì thêm.
Vì CH3COO- là bazơ, nó sẽ nhận H+ của nước để tạo môi trường bzơ
CH3COO- + H2O <=> CH3COOH + OH-
em biết nồng độ đầu của CH3COO-, biết Kb (tính từ Ka), nồng độ CH3COOH= nồng độ OH-, từ đó tính được ngay.
Trích:
Bài này mình hiểu theo ý sau:
CH3COONa = CH3COO- + Na+ (1)
2H2O = H3O+ + OH- (2)
CH3COO- + H3O+ = CH3COOH + H2O (3)
Theo đề bài CH3COONa phân li hoàn toàn nên [CH3COO-] tại (1) và (3) là 0,01M.
Đã biết Ka=[CH3COO-][H3O+]/[CH3COOH]=1,75.10^-3.
Nồng độ CH3COO- đã biết, chỉ cần biết nồng độ CH3COOH là sẽ tìm được nồng độ H3O+. Vấn đề là rõ ràng CH3COONa phân li hoàn toàn nên theo (3) nồng độ CH3COOH = nồng độ CH3COO- hay H3O+. Mình chưa hiểu chỗ này.

Chữ kí cá nhânEverything is ok in the end. If it's not ok then it's not the end.

nqtuan04 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-25-2009 Mã bài: 35325   #23
kei89
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Feb 2009
Location: Hanoi
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 kei89 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to kei89
Default Ai giỏi entanpi giúp em!

Em đang học Hóa đại cương, đến phần nguyên lý 1 thì có mấy chỗ không hiểu, mong các bác chỉ giáo.

Để xác định dH của một phản ứng trong thực nghiệm người ta thường tính nhiệt phản ứng ở điều kiện đẳng áp, vì Qp=dH. Có một ví dụ thế này

Cho 2 mol SO2 phản ứng HOÀN TOÀN với 1 mol O2 tạo ra 2 mol SO3 ở 25 độC và 1 atm. Tính nhiệt của phản ứng thu được?

Có thể dùng nhiệt sinh tiêu chuẩn để tính được k? q=dH = 2dH(SO3) - dH(O2) - 2dH(SO2)

(theo ý kiến của em thì không vì SO2 và O2 không ở trạng thái chuẩn của mỗi chất. SO2 ban đầu chỉ có 2/3atm, O2 chỉ có 1/3atm) nhưng đáp số trong sách vẫn cứ ra -198kJ (đúng bằng hiệu sinh nhiệt tiêu chuẩn!)
kei89 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau THAN PHIỀN với ý kiến của bạn kei89:
phươngthuý (03-31-2009)
Old 02-25-2009 Mã bài: 35329   #24
tieulytamhoan
VIP ChemVN
 
tieulytamhoan's Avatar

Tiểu Lý Tầm Hoan
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: The Earth ^^
Posts: 752
Thanks: 173
Thanked 3,370 Times in 183 Posts
Groans: 0
Groaned at 54 Times in 26 Posts
Rep Power: 84 tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kei89 View Post
Em đang học Hóa đại cương, đến phần nguyên lý 1 thì có mấy chỗ không hiểu, mong các bác chỉ giáo.

Để xác định dH của một phản ứng trong thực nghiệm người ta thường tính nhiệt phản ứng ở điều kiện đẳng áp, vì Qp=dH. Có một ví dụ thế này

Cho 2 mol SO2 phản ứng HOÀN TOÀN với 1 mol O2 tạo ra 2 mol SO3 ở 25 độC và 1 atm. Tính nhiệt của phản ứng thu được?

Có thể dùng nhiệt sinh tiêu chuẩn để tính được k? q=dH = 2dH(SO3) - dH(O2) - 2dH(SO2)

(theo ý kiến của em thì không vì SO2 và O2 không ở trạng thái chuẩn của mỗi chất. SO2 ban đầu chỉ có 2/3atm, O2 chỉ có 1/3atm) nhưng đáp số trong sách vẫn cứ ra -198kJ (đúng bằng hiệu sinh nhiệt tiêu chuẩn!)
Thông thường, khi đề bài không nói gì thì có nghĩa là đang xét trong điều kiện chuẩn bạn à. Hồi trước mình cũng hay confused như vậy nhưng sau đó lên hóa lý 1 cũng vẫn gặp những bài tương tự, mình mang đi hỏi cô thì được cô trả lời đại khái như ý mình đã trình bày ở trên với bạn
Bạn cứ mạnh dạn hỏi thầy-cô dạy bạn để được lời giải thích thỏa mãn cho bản thân nhé. Chúc bạn học tốt.
Thân ái.

Chữ kí cá nhânMethod is a teacher of teachers - Charles-Maurice Talleyrand-Périgord Duc de Bénévent
" Đời người sắc sắc không không
Chi bằng hãy sống hết lòng với nhau ..."


tieulytamhoan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-31-2009 Mã bài: 37186   #25
phươngthuý
Thành viên ChemVN

I'm an engineer in future!I'm lucky girl
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Tuổi: 36
Posts: 2
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 phươngthuý is an unknown quantity at this point
Default hihihhihihihi

Ngày trước thì mình cũng như bạn bây giờ

không sao đâu ý kiến và suy nghĩ của bạn đúng rồi mà ,ở 25 độC và 1 atm thì đấy là điều kiện tiêu chuẩn mà,bạn tính theo đen ta H tiêu chuẩn ok?
mà một lời khuyên nhé ,đừng ngại hãy mạnh dạn hỏi thầy cô và đưa ra ý kiến của minh như vậy học mới tiến bộ mà..
có gì có thể gửi mail cho mình,nếu có thể mình sẽ giúp ok? vậy nha chúc thành công bb
phươngthuý vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-31-2009 Mã bài: 37187   #26
phươngthuý
Thành viên ChemVN

I'm an engineer in future!I'm lucky girl
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Tuổi: 36
Posts: 2
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 phươngthuý is an unknown quantity at this point
Default

ngayxua2dua nói đúng đấy
trong đó là Kp
ngoài ra mình còn tính denta G theo các công thức sau:
Go=n RT Ln(P2/P1)=H-TS = R T Ln(Pi p/Kp)
trong đó Pi p là hằng số cân bằng tại thời điểm bất kỳ của hệ
vậy nha có gì chúng ta cùng trao đổi ha
phươngthuý vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-17-2009 Mã bài: 51044   #27
tackeden12
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2009
Tuổi: 34
Posts: 2
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 tackeden12 is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kei89 View Post
Em đang học Hóa đại cương, đến phần nguyên lý 1 thì có mấy chỗ không hiểu, mong các bác chỉ giáo.

Để xác định dH của một phản ứng trong thực nghiệm người ta thường tính nhiệt phản ứng ở điều kiện đẳng áp, vì Qp=dH. Có một ví dụ thế này

Cho 2 mol SO2 phản ứng HOÀN TOÀN với 1 mol O2 tạo ra 2 mol SO3 ở 25 độC và 1 atm. Tính nhiệt của phản ứng thu được?

Có thể dùng nhiệt sinh tiêu chuẩn để tính được k? q=dH = 2dH(SO3) - dH(O2) - 2dH(SO2)

(theo ý kiến của em thì không vì SO2 và O2 không ở trạng thái chuẩn của mỗi chất. SO2 ban đầu chỉ có 2/3atm, O2 chỉ có 1/3atm) nhưng đáp số trong sách vẫn cứ ra -198kJ (đúng bằng hiệu sinh nhiệt tiêu chuẩn!)
250 C 1atm là điều kiện tiêu chuẩn (298 K 1atm). Trường hợp nếu không phải là điều kiện chuẩn thì vẫn có thể dùng entanpi chuẩn vì sự biến thiên nhiệt độ ảnh hưởng không đáng kể đến nó
tackeden12 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-25-2009 Mã bài: 51462   #28
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

Điều kiện chuẩn ở đây là chuẩn nhiệt động và chỉ quy ước được chuẩn theo áp suất thôi, không có quy ước theo nhiệt độ; bởi vậy nên DeltaH chuẩn tại 298K vẫn phải viết là deltaH0 - 298.
Còn như hóa phổ thông là điều kiện tiêu chuẩn - có thêm yêu cầu là 0 độ C - đây là quy ước điều kiện chuẩn của IUPAC.

Trích:
The SATP used for presenting chemical thermodynamic properties (such as those published by the National Bureau of Standards) is standardized at 100 kPa (1 bar) but the temperature may vary and usually needs to be specified separately if complete information is desired (see standard state). Some standards are specified at certain humidity level. <~~ wiki

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-26-2009 Mã bài: 51492   #29
Zero
Moderator
 
Zero's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2006
Tuổi: 30
Posts: 387
Thanks: 19
Thanked 226 Times in 111 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 56 Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice
Default

Trích:
Nguyên văn bởi haiy1c View Post
các bạn ơi 0 độ c và 1 atm mới là điều kiện tiêu chuẩn chơ, 25 độ c là điều kiện phòng rôj
Bố ơi, chuẩn này chỉ dành cho chất khí, để xác định thể tích của một khí ở chuẩn này là 22,4L

Chuẩn dành cho nhiệt động thì mọi người đã phân tích rõ, không nói thêm

Ở đây có rất nhiều chuẩn, phải áp dụng chính xác khái niệm chuẩn để dùng sao cho linh hoạt và chính xác, tránh nhập nhằng.

Cuối cùng, đọc cái tiêu đề cứ tưởng "ai giỏi rượu chè giúp em" :))

Chữ kí cá nhânThe Olympeek - Tờ báo kết nối tri thức và cộng đồng Olympiavn
http://www.olympiavn.org/forum/index.php?board=217.0


Zero vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-30-2009 Mã bài: 51658   #30
chemkhtn
Thành viên ChemVN

beginer
 
Tham gia ngày: Feb 2006
Location: Seoul, Korea
Tuổi: 39
Posts: 50
Thanks: 5
Thanked 3 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 chemkhtn is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to chemkhtn
Default

mình nghĩ bạn nên phân biệt áp suất riêng phần và áp suất toàn hệ. Công thức tính áp dụng đối với áp suất nào??? Như thế thì sẽ có câu trả lời chính xác thôi.
chemkhtn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 10:40 PM.