Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Hỏi đáp bài tập Hóa phổ thông.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 08-27-2010 Mã bài: 67561   #2411
AQ!
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Posts: 135
Thanks: 1,151
Thanked 201 Times in 92 Posts
Groans: 139
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 51 AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all
Default

Trích:
Nguyên văn bởi vânpro^`95 View Post
Các anh chị cho em hỏi cái này với ạk
-tỉ lệ thể tích CO2 và hơi nước biến đổi trong khoảng nào khi đốt cháy hoàn toàn các ankan-ankjn-rượu đồng đẳng của rượu metyljc
giải thích cho em luôn nha
- Với ankan, ancol đồng đẳng của Metylic=> CnH2n+2; CnH2n+2O (với n >=1)
Tỷ lệ T = nCO2/nH2O = n/(n+1)
+ Nếu n = 1=> T = 1/2
+ Nếu n = vô cùng lớn => T = 1.
Vậy 1/2 <= T = nCO2/nH2O < 1.
- Với ankin: CnH2n-2 (với n >=2), Tỷ lệ T = nCO2/nH2O = n/(n-1)
+ Nếu n=2 => T = 2.
+ Nếu n = vô cùng lớn => T = 1.
Vậy 1 < T = nCO2/nH2O <= 2.

Chữ kí cá nhânSự thiếu hiểu biết là nguy hiểm, nhưng chia sẻ kiến thức mà không có trách nhiệm là nguy hiểm hơn! (Teppi)


thay đổi nội dung bởi: AQ!, ngày 08-28-2010 lúc 01:31 AM.
AQ! vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn AQ! vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
hankiner215 (08-27-2010), vânpro^`95 (08-28-2010)
Old 08-27-2010 Mã bài: 67563   #2412
cattuongms
VIP ChemVN
 
cattuongms's Avatar

Binh thuong
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 32
Posts: 458
Thanks: 133
Thanked 352 Times in 246 Posts
Groans: 13
Groaned at 15 Times in 13 Posts
Rep Power: 40 cattuongms will become famous soon enough
Unhappy

Trích:
Nguyên văn bởi vânpro^`95 View Post
Các anh chị cho em hỏi cái này với ạk
-tỉ lệ thể tích CO2 và hơi nước biến đổi trong khoảng nào khi đốt cháy hoàn toàn các ankan-ankjn-rượu đồng đẳng của rượu metyljc
giải thích cho em luôn nha
Tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về số mol
Ankan: CnH2n+2 -> nCO2 + (n+1)H2)
VCO2/VH2O =n/(n+1) khi n tăng thì tỉ lên tăng. trong khoảng [0,5; 1)
Ankin: CnH2n-2 -> nCO2 + (n-1)H2O
VCO2/VH2O =n/(n-1) n tăng thì tỉ lệ giảm ; cái này n>=2 -> trong khoảng : (1;2]
Rượu no đơn chức: CnH2n+2O cũng giống ankan thôi: [0,5;1)

Chữ kí cá nhân***Trứng có trước - Hay - Gà có trước***

cattuongms vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn cattuongms vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (08-28-2010), vânpro^`95 (08-28-2010)
Old 08-28-2010 Mã bài: 67573   #2413
Thiên Kiếm
Thành viên ChemVN

Thiên Kiếm Trung Hoa
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Posts: 35
Thanks: 32
Thanked 3 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 Thiên Kiếm is an unknown quantity at this point
Default

Bài 1 :Cho các vạch đầu tiên trong dãy Banme có độ dài sóng lần lượt sau đây
H (apha) :656.3 nm
H ( beta) : 486.1 nm
H ( gamma ) = 434.0 nm
a) Tính giá trị Hằng Số Ritbe ( câu này làm sao ạ )
b) Tính năng lượng ( ev ) của các mức khác nhau tương ứng với các độ dài sóng đã cho trong đầu bài ( cái này áp dụng công thức E = hv thôi phải không ạ , nếu áp dụng vậy thì dễ , nếu không phải anh chị làm hộ em )
c) Từ các kết quả đó , tính năng lượng của các photon H ( beta ) và H ( gamma ) và các độ dài sóng của chúng . So sánh kết quả tính toán với kết quả đầu bài . ( Em không hiểu câu nàu , mọi người làm hộ em )
Bài 2:
1) bao nhiêu electron thì mang điện tích tổng cộng là 1 Culông ( Cái này 1 Cu là dương hay âm ạ , nếu dương thì chia nó sẽ ra số âm mà nhỉ , nếu âm thì sao đề lại nói 1 Culông , ai giải thích em hiểu với )
2) Trong 4 số lượng tử thì số lượng tử nào quy định kích thước Obitan
Thiên Kiếm vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-28-2010 Mã bài: 67580   #2414
tran tranh cong
Thành viên ChemVN
 
tran tranh cong's Avatar

cacodemon1812 - ác ma là tôi
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Location: 12A1 - THPT A Bình Lục
Tuổi: 30
Posts: 82
Thanks: 10
Thanked 80 Times in 61 Posts
Groans: 2
Groaned at 10 Times in 9 Posts
Rep Power: 20 tran tranh cong will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to tran tranh cong
Default

Trích:
Nguyên văn bởi vânpro^`95 View Post
Các anh chị cho em hỏi cái này với ạk
-tỉ lệ thể tích CO2 và hơi nước biến đổi trong khoảng nào khi đốt cháy hoàn toàn các ankan-ankjn-rượu đồng đẳng của rượu metyljc
giải thích cho em luôn nha
ankan: CnH2n+2
0.5 =< nCO2/nH2O < 1
Giải thích: nCO2/nH2O = n/(n+1)
Với CH4 thì tỉ lệ = 0.5
còn cách đồng đẳng khác thì n tăng dần thì tỉ lệ n/(n+1) giản dần và tiến gầm sát tới 1:
Các cái khác giải thích tương tự

anken: CnH2n
nCO2/nH2O = 1

ankin: CnH2n-2
1 < nCO2/nH2O =< 2

đồng đẳng của rượu metylic: CnH2n+2O ( gống ankan)
0.5 =< nCO2/nH2O < 1

Chữ kí cá nhânBất tài và hậu đậu cấu thành nên tôi

tran tranh cong vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn tran tranh cong vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
vânpro^`95 (08-28-2010)
Old 08-28-2010 Mã bài: 67583   #2415
hoang tu hoa
Thành viên tích cực
 
hoang tu hoa's Avatar

giã từ chemvn [...]
 
Tham gia ngày: Nov 2009
Location: Đức Linh - Bình Thuận
Tuổi: 30
Posts: 174
Thanks: 110
Thanked 67 Times in 52 Posts
Groans: 0
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 25 hoang tu hoa will become famous soon enough
Default

Trước tiên em box sai môn học rùi, coi chừng chứ baned user bây h'
Em đọc vật lý 12 chưa, đọc xong rùi thấy bài này dễ thôi !
Trong dãy Banmer thì H(anfa), H(beta) và H(gamma) lần lượt có các bước sóng là lamda(32), lamda(42) và lamda(52)
Câu a) Người ta bảo tính hằng số R, chắc hẳng em cũng biết cônt thức tính sau
Công thức tính năng lượng của trạng thái dừng E(n) là -Rh/n^2
Trong đó h là hằng số Plang h=6.625*10^-34
Anh làm cái đầu thôi, em làm 2 cái sau nhé(tương tự thôi)
Ta có E(32) = hc/lamda(32)= -Rh/3^2 - (-Rh/2^2) = Rh/4 - Rh/9, c là tốc độ ánh sáng=3*10^8 m/s
Thay số vào em tìm được R là 3.29*10^15
Câub) Em để ý, ngta bảo em tính năng lượng ở lớp thứ 2, thử và thứ 4 của dãy Banmer
Em thấy rằng có thể dùng công thức ở câu a, E2= -Rh/4, E3=-Rh/9......
Câu c, tính năng lượng của các photon anfa, beta và gamma dựa vào công thức
E(32)=hc/lamda(32) = E3 - E2 = Rh/4 - Rh/9......Thế vào tìm ra lamda, xem có phù hợp với lamda đề cho hay ko? =>Kết luuận
Câu 2, Culong ở đây là đơn vị điện tích của hạt đó, hay chùm hạt đó
electron có điện tích là 1.6*10^-19 (anh dùng trị tuyệt đối)
vậy 1Cu thì cần 1/e hạt

Chữ kí cá nhânGần hết đời học sinh rồi !

hoang tu hoa vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn hoang tu hoa vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (08-28-2010), Thiên Kiếm (08-28-2010)
Old 08-28-2010 Mã bài: 67598   #2416
Thiên Kiếm
Thành viên ChemVN

Thiên Kiếm Trung Hoa
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Posts: 35
Thanks: 32
Thanked 3 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 Thiên Kiếm is an unknown quantity at this point
Default

Cảm ơn anh nhiều lắm ạ , Đây là Hóa Đại Cương mà
Vậy phải tính R của 3 lần luôn ạ , vậy có 3 giá trị luôn ạ
Bài 1 :Hãy nêu nét lớn trong ứng dụng của các đồng vị sau
60/27 Co , 32/15P , 131/53 I , 239/94 Pu
Bài 2:Ba nguyên tố A , B , C . A thuộc nhóm II , B nhóm IV, C nhóm VI , B và C cùng 1 chu kì và hình thành với nhau hai hợp chất : một cháy được , một không cháy được . Hợp chát hình thành từ 3 nguyên tố này rất phổ biến trong tự nhiên , đượ dùng nhiều trong xây dựng . Gọi tên 3 nguyên tố này , Và 2 hợp chất ( cháy và ko cháy ấy )
Thiên Kiếm vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-29-2010 Mã bài: 67619   #2417
cattuongms
VIP ChemVN
 
cattuongms's Avatar

Binh thuong
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 32
Posts: 458
Thanks: 133
Thanked 352 Times in 246 Posts
Groans: 13
Groaned at 15 Times in 13 Posts
Rep Power: 40 cattuongms will become famous soon enough
Talking

Hihi, em bost 1 bài các anh đừng chê nghe.
1.Hoà tan 48,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và một oxit sắt bằng dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lít khí NO (ở đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 147,8 gam chất rắn khan. Xác định công thức của oxit sắt.
2.X là một pentapeptit cấu tạo từ 1 amino axit mạch hở no, có một nhóm COOH và một nhóm NH2 - gọi là A. A có tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ là 51,685%. Khi thủy phân hết m gam X trong môi trường axit thu được 30,2 gam tetrapeptit; 30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 88,11 gam A. Tìm m ?

Chữ kí cá nhân***Trứng có trước - Hay - Gà có trước***


thay đổi nội dung bởi: cattuongms, ngày 08-29-2010 lúc 08:19 AM.
cattuongms vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-29-2010 Mã bài: 67631   #2418
AQ!
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Posts: 135
Thanks: 1,151
Thanked 201 Times in 92 Posts
Groans: 139
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 51 AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all
Default

Trích:
Nguyên văn bởi cattuongms View Post
Hihi, em bost 1 bài các anh đừng chê nghe.
1.Hoà tan 48,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và một oxit sắt bằng dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lít khí NO (ở đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 147,8 gam chất rắn khan. Xác định công thức của oxit sắt.
2.X là một pentapeptit cấu tạo từ 1 amino axit mạch hở no, có một nhóm COOH và một nhóm NH2 - gọi là A. A có tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ là 51,685%. Khi thủy phân hết m gam X trong môi trường axit thu được 30,2 gam tetrapeptit; 30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 88,11 gam A. Tìm m ?
Dòng màu đỏ trên hơi khó hiểu nhỉ? Hihi
Bài 1: Đặt CT oxit sắt là FexOy. Gọi a, b là số mol của Cu và FexOy.
Viết các quá trình trao đổi e ta có hệ:
64a + 56xb + 16yb = 48,8------(1)
2a + 3xb - 2yb = 0,9-----------(2)
188a + 242xb = 147,8----------(3)
Giải hệ (1,2,3) với ẩn a, xb, yb ta có: a = 0,4; xb = 0,3; yb = 0,4
=> x/y = xb/yb = 3/4. Vậy oxit sắt là Fe3O4
Nhận xét: Bài này còn có câu b), c) cũng rất hay, sao em k post lên
Bài 2: Vì X no => A no. Vậy A có dạng NH2-CnH2n-COOH
Từ %O + %N => M(A) = (2.16+14)/51,685% = 89 => n = 2.
Vậy A là NH2-C2H4-COOH (M = 89) => n(A) = 0,99mol
Đipeptit có M = 89.2-18 = 160 => n(A) = 2.(25,6/160) = 0,32.
Tripeptit có M = 89.3-18.2 = 231 => n(A) = 3.(30,03/231) = 0,39.
Tetrapeptit có M = 89.4-18.3 = 302 => n(A) = 4.(30,2/302) = 0,4.
X là Pentapeptit có M = 89.5-18.4 = 373.
Ta có n(A) trong X = 0,99 + 0,32 + 0,39 + 0,4 = 2,1mol
=> n(X) = n(A)/5 = 0,42mol => m = m(X) = 0,42.373 = 156,66gam
Có gì các bạn góp ý thêm nhé!

Chữ kí cá nhânSự thiếu hiểu biết là nguy hiểm, nhưng chia sẻ kiến thức mà không có trách nhiệm là nguy hiểm hơn! (Teppi)

AQ! vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn AQ! vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
cattuongms (08-29-2010)
Old 08-29-2010 Mã bài: 67636   #2419
nguyenquocbao1994
Thành viên tích cực
 
nguyenquocbao1994's Avatar

Ubuntu Linux
 
Tham gia ngày: Sep 2008
Location: Pleiku,Gialai
Posts: 357
Thanks: 707
Thanked 205 Times in 117 Posts
Groans: 13
Groaned at 18 Times in 13 Posts
Rep Power: 38 nguyenquocbao1994 will become famous soon enough nguyenquocbao1994 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to nguyenquocbao1994 Send a message via Skype™ to nguyenquocbao1994
Default

[QUOTE=cattuongms;67619]Hihi, em bost 1 bài các anh đừng chê nghe.
1.Hoà tan 48,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và một oxit sắt bằng dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lít khí NO (ở đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 147,8 gam chất rắn khan. Xác định công thức của oxit sắt.
/QUOTE]

Em giải thử bài này nha

3Cu + 8HNO3 = 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
a---------------------a-------2/3a
3FexOy + (12x-2y)HNO3 = 3xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO + (6x-y)H2O
b------------------------------------bx------(3x - 2y)b/3

Vậy ta có 3 pt :
1/ 64a + (56x + 16y)b = 48.8
2/ 2/3x + (3x - 2y)b/3 = 0.3
3/ 188a + 242bx = 147.8

Giải 3 pt nay ta ra đc tỷ lệ giữa x và y giống như chị AQ! ^^

Chữ kí cá nhânhttp://farm5.static.flickr.com/4117/4852141783_b851eace8f_b.jpg

nguyenquocbao1994 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-29-2010 Mã bài: 67639   #2420
luthanhxuan
Thành viên ChemVN
 
luthanhxuan's Avatar

hok_hok........hok mai....ma ko nho___hi
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 29
Posts: 4
Thanks: 14
Thanked 4 Times in 4 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 2 Posts
Rep Power: 0 luthanhxuan is an unknown quantity at this point
Default

giup minh bai nak voj:

a/ 1 trong các hạt nhân dưới đây được hình thành từ dãy phóng xạ xuất phát từ 238U . hỏi đó là hạt nhân nào trong số các hạt nhân nào trong số các hạt nhân sau:

234U; 235U; 228Ac; 224Ra ; 220Rn ; 215Po ; 212Pb.


b/ xét hạt nhân đơn giản sau đây :
235_92U + n ------------> Fe + X + 2n.
xác định hạt nhân X

Chữ kí cá nhânNếu bạn chắk là hóa là cuộc sống của mình ,,,,,, thì pạn phải sẳn sàng chết bất đắk kì tử.hì

luthanhxuan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 3 (0 thành viên và 3 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 04:43 PM.